Câu hỏi: Để thử nghiệm một vaccin (phòng một bệnh nhất định), người ta đã cho 1000 đúa trẻ 2 tuổi (được chọn ngẫu nhiên trong một quần thể), sử dụng loại vaccin nêu trên, và đã theo dõi 10 năm tiếp theo, thấy 80% những đứa trẻ đó không bị bệnh tương ứng và kết luận:

303 Lượt xem
30/08/2021
3.2 6 Đánh giá

A. Vaccin này rất tốt trong việc phòng bệnh đó

B. Không nói được gì vì không theo dõi những đứa trẻ không dùng vaccin

C. Chưa nói được gì vì chưa có test thống kê

D. Vaccin đó chưa tốt lắm, có thể làm ra được loại vacxin khác có hiệu lực bảo vệ cao hơn

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và khoảng tin cậy 95% của OR là:1,37 < OR < 2,83. Từ đó có thể nói:

A. Có sự kết hợp nhân quả giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan

B. Phải tính χ2 và nếu χ2 tính được lớn hơn 3,841 thì mới kết luận được

C. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được

D. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Một trong các phương tiện dùng để chọn ngẫu nhiên sẽ là:

A. Bảng tần số dồn

B. Bảng các giá trị t

C. Bảng chữ cái ABC...

D. Máy tính tay loại có chữ Random trên phím

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 3: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan đã tính được OR = 1,97 và có thể kết luận rằng:

A. Thói quen hút thuốc là yếu tố nguy cơ của ung thư gan

B. Thói quen hút thuốc lá làm tăng nguy cơ ung thư gan gấp 1,97 lần

C. Không có mối liên quan giữa thói quen hút thuốc lá và ung thư gan

D. Cần tính χ2 mới có thể đưa ra kết luận chính xác

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 4: Khung mẫu cần thiết của mẫu chùm 1 giai đoạn là:

A. Danh sách các đối tượng nghiên cứu

B. Tổng số các cụm của quần thể đích

C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích

D. Tổng số các đối tượng nghiên cứu

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 5: Một nghiên cứu bệnh chứng về sự kết hợp giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin đã tính được OR = 0,30 và χ2 = 4,41. Từ đó có thể nói:

A. Không có mối liên quan giữa thói quen nhai trầu và u lympho không Hodgkin

B. Phải trình bày kết quả bằng bảng 2 x 2 mới có thể kết luận được

C. Thói quen nhai trầu là yếu tố nguy cơ của u lympho không Hodgkin

D. Thói quen nhai trầu là yếu tố bảo vệ đối với u lympho không Hodgkin

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Câu 6: Khung mẫu cần thiết của mẫu hệ thống là:

A. Tổng số các đối tượng nghiên cứu

B. Danh sách các đối tượng nghiên cứu

C. Danh sách toàn bộ các cụm của quần thể đích

D. Danh sách toàn bộ các cá thể của quần thể đích

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 5
Thông tin thêm
  • 24 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên