Câu hỏi: Cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập luôn tùy thuộc vào:
A. Ước đoán về tỷ lệ phơi nhiễm trong quần thể
B. Tỷ lệ bị bệnh trong quần thể
C. Tỷ lệ phơi nhiễm trong mẫu nghiên cứu
D. α: sai số loại I: xác suất bác bỏ Ho (RR = 1) trong khi Ho đúng
Câu 1: Từ công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập thấy:
A. RR (nguy cơ tương đối) có thể bộc lộ càng nhỏ thì (cỡ mẫu) n phải càng lớn
B. RR có thể bộc lộ càng lớn thì n phải càng lớn
C. n không tùy thuộc RR
D. RR có thể bộc lộ càng nhỏ thì n phải càng nhỏ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 3. Tổng số T các mẫu có kích thước n = 3 là:
A. T = 20
B. T = 15
C. T = 10
D. T = 6
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Một quần thể có kích thước N = 6 , mẫu chọn ra có kích thước n = 4. Tổng số T các mẫu có kích thước n = 4 là:
A. T = 20
B. T = 15
C. T = 10
D. T = 6
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1 000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là: \(\left( {\underline p ,\overline p } \right)\) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,962p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, sự khác biệt giữ a \(\left| {\widehat p - p} \right|\) không vượt quá:
A. c = 0, 563 - 0,501
B. c = (0,563 - 0,501)/2
C. c = 0,310
D. c = 0,310 x 1,96
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu sẽ là:
A. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên
B. Xác định chính xác quần thể đích
C. Xây dựng khung mẫu
D. Lập bảng tần số dồn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để có được ước đoán chính xác nhất về tỷ lệ cần điều tra trong quần thể thì dựa vào điều nào:
A. Tỷ lệ mắc bệnh ở địa phương
B. Số liệu thường qui
C. Có thể coi p = 0,50
D. Một nghiên cứu ngang
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 4
- 48 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận