Câu hỏi: Từ công thức tính cỡ mẫu trong nghiên cứu thuần tập thấy:
A. RR (nguy cơ tương đối) có thể bộc lộ càng nhỏ thì (cỡ mẫu) n phải càng lớn
B. RR có thể bộc lộ càng lớn thì n phải càng lớn
C. n không tùy thuộc RR
D. RR có thể bộc lộ càng nhỏ thì n phải càng nhỏ
Câu 1: Mẫu số trong các công thức tính cỡ mẫu luôn là:
A. Mức chính xác của nghiên cứu
B. Một giá trị được tra trong các bảng tính sẵn
C. Độ lệch chuẩn
D. Khoảng tin cậy
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Trên một mẫu ngẫu nhiên n = 1000 lần sinh, gặp 532 trẻ gái; đã tính được độ lệch chuẩn của ước lượng là 0,0158, và khoảng tin cậy 95% của ước lượng là : \(\left( {\underline p ,\overline p } \right)\) = (0,501, 0,563). Dùng công thức tính cỡ mẫu n = 1,962p(1 - p)/c2 tính được c = 0,310; Từ đó có thể nói rằng, độ lệch chuẩn của ước lượng không vượt quá:
A. d = 0, 563 - 0,501
B. d = (0,563 - 0,501)/2
C. d = 0,0158
D. d = 0,0158 x 1,96
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Trong các công thức tính cỡ mẫu/ước lượng một tỷ lệ thì mẫu số luôn luôn là:
A. Độ lệch chuẩn
B. Độ dài khoảng tin cậy
C. Mức chính xác của nghiên cứu
D. Một giá trị được tra trong bảng
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một trong các giai đoại cần thiết của qui trình thiết kế mẫu là:
A. Xác định rõ các biến số cần điều tra
B. Sử dụng bảng số ngẫu nhiên
C. Xây dựng khung mẫu
D. Lập bảng tần số dồn
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Dùng test t để so sánh:
A. Tỷ lệ của 2 mẫu độc lập
B. Trung bình của 2 mẫu độc lập
C. Tỷ lệ của mẫu với tỷ lệ của quần thể
D. Tỷ lệ của các quần thể
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Để tính được cỡ mẫu/ ước lượng một số trung bình phải dựa vào điều nào:
A. Bảng tần số dồn
B. Cỡ của quần thể
C. Bảng số ngẫu nhiên
D. Sự khác biệt giữa số đo trên mẫu và tham số của quần thể định trước
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Phương pháp nghiên cứu khoa học - Phần 4
- 48 Lượt thi
- 45 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận