Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật thực phẩm - Phần 14. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
20 Phút
Tham gia thi
6 Lần thi
Câu 1: Trong thiết bị lọc khung bản, nước lọc phân bố ở đâu?
A. Giữa khung và bản
B. Các rãnh nhỏ trên khung
C. Vải lọc
D. Các rãnh nhỏ trên bản
Câu 2: Lượng nước lọc riêng là….:
A. Lượng nước lọc thu được đối với 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc
B. Lượng bã lọc thu được đối với 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc
C. Lượng nước lọc thu được trên 1 đơn vị thể tích huyền phù
D. Lượng huyền phù lọc được đối với 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc
Câu 3: Trong quá trình lọc, bã thu được thường là những loại nào?
A. Bã không nén được hoặc bã nén được
B. Bã không nén được
C. Bã nén được
D. Bã nén được
Câu 4: Vật liệu nào không thường dùng chế tạo vách ngăn lọc?
A. Cát, than, đá
B. Vải, sợi
C. Thủy tinh
D. Sứ xốp
Câu 5: Máy lọc khung bản khi hoạt động, dung dịch phân bố như thế nào?
A. chảy vào khung và ra ở bản
B. chảy vào bản và ra ở khung
C. chảy vào các đường rãnh
D. chảy vào bản
Câu 6: Tốc độ lọc là…:
A. Lượng nước lọc thu được trên 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một đơn vị thời gian
B. Lượng nước lọc thu được trên một đơn vị thời gian
C. Lượng bã lọc thu được trên 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một đơn vị thời gian
D. Lượng huyền phù trên 1 đơn vị diện tích bề mặt vách ngăn lọc trên một đơn vị thời gian
Câu 7: Quá trình lọc huyền phù không phụ thuộc vào yếu tố sau:
A. Động lực quá trình lọc
B. Trở lực của bã lọc và vách ngăn
C. Hình dạng pha phân tán
D. Khối lượng riêng của pha phân tán
Câu 8: Phương trình lọc với áp suất không đổi được thiết lập với điều kiện:
A. Bã lọc và vách ngăn lọc đang chịu nén ép
B. Bã lọc chịu nén ép và vách ngăn lọc không chịu nén ép
C. Bã lọc không chịu nén ép và vách ngăn lọc chịu nén ép
D. Bã lọc và vách ngăn lọc không chịu nén ép
Câu 9: Chức năng của bao bì thực phẩm?
A. Đảm bảo số lượng và chất lượng thực phẩm
B. Thông tin, giới thiệu sản phẩm, thu hút người tiêu dùng
C. Thuận tiện trong phân phối, lưu kho, quản lý và tiêu dùng
D. Tất cả đều đúng
Câu 10: Tại Thái Lan, hoa nào được ưa chuộng nhất là:
A. Hoa Cúc
B. Hoa phong lan
C. Hoa hồng
D. Hoa lài
Câu 11: Những bao bì bằng hộp kim loại đầu tiên được thiết kế với bao nhiêu màu?
A. 5 màu
B. 5 – 6 màu
C. 7 – 8 màu
D. 8 – 9 màu
Câu 12: Nhược điểm của việc phân loại theo bao bì theo loại thực phẩm?
A. Không thể hiện được tính năng đặc trưng của từng vật liệu bao bì
B. Không có một loại bao bì riêng nào cho từng loại thực phẩm
C. Câu A & B đúng
D. Câu A & B sai
Câu 14: Bao bì carton được sản xuất theo phương pháp cơ giới vào năm:
A. 1755
B. 1855
C. 1585
D. 1885
Câu 15: Chọn câu trả lời SAI về bao bì:
A. Bao bì kín bao gồm: Bao bì trực tiếp và bao bì gián tiếp
B. Bao bì trực tiếp là bao gói trực tiếp sản phẩm loại rau quả hoặc hàng hóa tươi sống, các thực phẩm không bảo quản lâu
C. Đối với bảo quản rau quả tươi cần đục lỗ trên bao bì để thoát khí, hơi nước và cung cấp oxy cần thiết cho rau quả duy trì hô hấp hiếu khí
D. Bao bì giản tiếp là lớp bọc bên ngoài lớp bao bì chứa đựng trực tiếp thực phẩm, có nhiệm vụ tạo sự xếp khối, dễ kiểm tra, phân phối, lưu kho
Câu 16: Loại thực phẩm nào sau đây KHÔNG thuộc phạm vi quy định trong định nghĩa bao bì:
A. Thực phẩm đã qua chế biến quy mô công nghiệp có hạn dùng hơn 24 giờ
B. Thực phẩm đã bao gói sẵn chỉ có thể dùng trong 24 giờ
C. Thực phẩm chay công nghiệp
D. Thực phẩm tươi sống đã mạ băng và bao gói
Câu 17: Những yếu tố nào sau đây cần thiết dùng để truyền tải thông tin nhà sản xuất đến người tiêu dùng được ghi trên bao bì sản phẩm thực phẩm (Chọn câu đúng): (1) Tên sản phẩm (4) Bảng thành phần dinh dưỡng (2) Nơi sản xuất (5) Ngày sản xuất và hạn sử dụng (3) Thành phần nguyên liệu (6) Các ký hiệu quy ước
A. (1), (2), (5)
B. (1), (2), (3), (4), (5), (6)
C. (1), (2), (3), (5)
D. (1), (2), (3), (4), (5)
Câu 18: Có bao nhiêu chữ số in ra phía dưới mã vạch EAN-13?
A. Bạn phải chắc chắn và không có ngoại lệ in 13 số, không nhiều hơn
B. Bạn phải chắc chắn và không có ngoại lệ in 14 số đã bao gồm con số kiểm tra C, không nhiều hơn
C. Bạn phải chắc chắn và không có ngoại lệ in 12 số đã bao gồm con số kiểm tra C, không nhiều hơn
D. Bạn phải chắc chắn in13 số, trừ một số trường hợp ngoại lệ
Câu 19: Mã số mã vạch được phát minh vào năm nào? Bởi ai?
A. 1947 bởi N. Jwod Landa
B. 1948 bởi N. Jwod Landa
C. 1949 bởi N. Jwod Landa
D. 1950 bởi N. Jwod Landa
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật thực phẩm có đáp án Xem thêm...
- 6 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận