Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật thực phẩm - Phần 3. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
18/10/2021
Thời gian
20 Phút
Tham gia thi
46 Lần thi
Câu 1: Về cấu tạo, máy nén pittông phải thỏa mãn yêu cầu nào sau đây so với bơm pittông?
A. Kín, khít, làm nguội
B. Kín, khít
C. Hoàn toàn như bơm pittông
D. Làm nguội
Câu 2: Khi nào ta tiến hành quá trình nén nhiều cấp có làm lạnh trung gian?
A. Quá trình nén một cấp áp suất cuối bị giới hạn, nhiệt độ thành xilanh tăng quá mức cho phép
B. Quá trình nén một cấp áp suất cuối bị giới hạn
C. Nhiệt độ thành xilanh tăng quá mức cho phép ở áp suất cao
D. Trở lực thể tích tăng
Câu 3: Trong quá trình đẳng nhiệt khi nén giữ cho nhiệt độ khí không đổi bằng cách nào sau đây?
A. Cho trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
B. Không cho trao đổi nhiệt với môi trường bên ngoài
C. Tăng áp suất khí
D. Giảm áp suất khí
Câu 4: Bụi là hệ có:
A. Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí
B. Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng
C. Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất rắn
D. Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí
Câu 5: Huyền phù là hệ có:
A. Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng
B. Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí
C. Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất rắn
D. Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí
Câu 6: Nhũ tương là hệ có:
A. Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất lỏng
B. Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí
C. Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng
D. Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí
Câu 7: Lắng là phương pháp phân riêng dựa vào:
A. Sự khác nhau về kích thước và cùng khối lượng riêng của hai pha dưới tác dụng của trường lực
B. Sự khác nhau về khối lượng riêng và cùng kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực
C. Sự giống nhau về khối lượng riêng và kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực
D. Sự khác nhau về khối lượng riêng và kích thước của hai pha dưới tác dụng của trường lực
Câu 8: Trường lực trong quá trình lắng thường là:
A. Gổm 3 loại: trọng lực, ly tâm, tĩnh điện
B. Gồm 2 loại: trọng lực, tĩnh điện
C. Gồm 2 loại: trọng lực, tĩnh điện
D. Gổm 3 loại: trọng lực, hướng tâm, tĩnh điện
Câu 9: Vận tốc lắng sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình lắng:
A. Không đổi
B. Giảm dần
C. Thay đổi không theo qui luật
D. Tăng dần
Câu 10: Ý nào sau đây không phải mục đích của quá trình khuấy trộn?
A. tăng cường nồng độ
B. tạo ra các hệ đồng nhất
C. tăng cường quá trình trao đổi nhiệt
D. tăng cường quá trình trao đổi chất
Câu 11: Cánh khuấy mái chèo thường dùng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Độ nhớt lớn và khối lượng riêng không lớn lắm
B. Độ nhớt nhỏ và khối lượng riêng không lớn lắm
C. Độ nhớt nhỏ và khối lượng riêng lớn
D. Độ nhớt lớn và khối lượng riêng lớn
Câu 12: Vận tốc lắng là…:
A. Vận tốc rơi đều của hạt trong môi trường lưu chất đứng yên
B. Vận tốc rơi đều của hạt trong môi trường lưu chất đứng chuyển động
C. Vận tốc đi đều của hạt theo phương ngang trong môi trường lưu chất đứng yên
D. Vận tốc chuyển động của dòng lưu chất để đưa hạt vào trạng thái lơ lửng
Câu 13: Tốc độ cân bằng là…:
A. Tốc độ của dòng lưu chất để đưa hạt vào trạng thái lơ lửng
B. Tốc độ lắng
C. Tốc độ dâng lên của hạt
D. Tốc độ rơi của hạt
Câu 14: Cánh khuấy chân vịt không sử dụng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Độ nhớt nhỏ và hạt rắn có khối lượng riêng lớn
B. Độ nhớt cao và hạt rắn có khối lượng riêng lớn
C. Độ nhớt cao và hạt rắn có khối lượng riêng nhỏ
D. Độ nhớt nhỏ và hạt rắn có khối lượng riêng nhỏ
Câu 16: Cánh khuấy tuabin thường dùng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Độ nhớt thấp và hạt rắn có nồng độ thấp
B. Độ nhớt cao và hạt rắn có nồng độ thấp
C. Độ nhớt thấp và hạt rắn có nồng độ cao 60%
D. Độ nhớt cao và hạt rắn có nồng độ cao 60%
Câu 17: Cánh khuấy đặc biệt thường dùng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Độ nhớt rất cao hoặc dung dịch rất loãng
B. Độ nhớt rất thấp hoặc dung dịch loãng
C. Độ nhớt rất cao hoặc bùn nhão
D. Độ nhớt rất thấp hoặc bùn nhão
Câu 18: Trong khuấy trộn, để tăng tác dụng khuấy ta bố trí dòng chuyển động theo phương nào?
A. Bán kính
B. Hướng trục
C. Tiếp tuyến
D. Hỗn hợp
Câu 19: Giá trị chuẩn số Reynolds là Re = 0,15
A. chế độ lắng dòng
B. chế độ lắng quá độ
C. chế độ lắng rối
D. Không xác định
Câu 20: Trong khuấy trộn, để tăng khả năng truyền nhiệt ta bố trí dòng chuyển động theo phương nào?
A. Hướng trục
B. Bán kính
C. Tiếp tuyến
D. Hỗn hợp
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật thực phẩm có đáp án Xem thêm...
- 46 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận