Câu hỏi: Chế độ lắng gọi là lắng dòng khi:
A. Re < 0,2
B. Re < 2320
C. Re > 0,2
D. Re < 0
Câu 1: Cánh khuấy chân vịt không sử dụng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Độ nhớt nhỏ và hạt rắn có khối lượng riêng lớn
B. Độ nhớt cao và hạt rắn có khối lượng riêng lớn
C. Độ nhớt cao và hạt rắn có khối lượng riêng nhỏ
D. Độ nhớt nhỏ và hạt rắn có khối lượng riêng nhỏ
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 2: Vận tốc lắng sẽ biến đổi như thế nào trong quá trình lắng:
A. Không đổi
B. Giảm dần
C. Thay đổi không theo qui luật
D. Tăng dần
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 3: Bụi là hệ có:
A. Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất khí
B. Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất lỏng
C. Pha phân tán là chất lỏng, pha liên tục là chất rắn
D. Pha phân tán là chất rắn, pha liên tục là chất khí
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 4: Cánh khuấy tuabin thường dùng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Độ nhớt thấp và hạt rắn có nồng độ thấp
B. Độ nhớt cao và hạt rắn có nồng độ thấp
C. Độ nhớt thấp và hạt rắn có nồng độ cao 60%
D. Độ nhớt cao và hạt rắn có nồng độ cao 60%
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Cánh khuấy đặc biệt thường dùng để khuấy trộn chất lỏng có đặc điểm gì?
A. Độ nhớt rất cao hoặc dung dịch rất loãng
B. Độ nhớt rất thấp hoặc dung dịch loãng
C. Độ nhớt rất cao hoặc bùn nhão
D. Độ nhớt rất thấp hoặc bùn nhão
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Trường lực trong quá trình lắng thường là:
A. Gổm 3 loại: trọng lực, ly tâm, tĩnh điện
B. Gồm 2 loại: trọng lực, tĩnh điện
C. Gồm 2 loại: trọng lực, tĩnh điện
D. Gổm 3 loại: trọng lực, hướng tâm, tĩnh điện
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Kỹ thuật thực phẩm - Phần 3
- 46 Lượt thi
- 20 Phút
- 20 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận