Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý Kế toán - Phần 5

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý Kế toán - Phần 5

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 279 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý Kế toán - Phần 5. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.0 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

21/10/2021

Thời gian

40 Phút

Tham gia thi

10 Lần thi

Câu 1: Ta luôn có quan hệ cân đối sau đây:

A. Tổng số phát sinh nợ trên các TK KT của 1 DN trong kỳ = tổng số phát sinh có của chúng trong kỳ đó

B. Tổng số ghi nợ và tổng số ghi có của các định khoản KT luôn bằng nhau

C. Tổng số phát sinh nợ, tổng số phát sinh có trong kỳ của 1 TK bất kỳ luôn bằng nhau  

D. A và B

Câu 2:  KT tổng hợp đc thể hiện ở

A. Các TK cấp 1 và các sổ KT tổng hợp khác 

B. các sổ TK cấp 2

C. các sổ TK cấp 2 và các sổ TK cấp 3

D. A và B  

Câu 3: TK vốn góp liên doanh thuộc loại

A. TK phản ảnh tài sản

B. TK phản ảnh TSản ngắn hạn

C. TK phản ảnh nguồn vốn

D. A và B

Câu 4: Muốn đối chiếu số liệu của sổ chi tiết với tài khoản cần phải lập:  

A. Bảng cân đối kế toán

B. Bảng đối chiếu số phát sinh các tài khoản (bảng cân đối tài khoản)

C. Bảng tổng hợp chi tiết

D. Bảng kê

Câu 5: Mối quan hệ giữa TK và bảng cân đối kế toán:

A. Số dư ĐK trên các TK là căn cứ để lập bảng CĐKT CK

B. Số phát sinh trong kỳ trên các TK là căn cứ để lập bảng CĐKT CK

C. Số liệu của bảng CĐKT cuối năm này là căn cứ để mở sổ các TK vào năm sau

D. Các câu trên đều đúng

Câu 6: Kế toán sẽ ghi nợ vào các TK nguyên vật liệu hàng hoá khi:

A. Doanh nghiệp nhập kho vật tư hàng hoá

B. DN xuất kho vật tư hàng hoá

C. DN mua vật tư hàng hoá

D. Một trong các nghiệp vụ trên

Câu 7: Mối quan hệ giữa số dư và số phát sinh của 1 TK

A. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh nợ trong kỳ - tổng số phát sinh có trong kỳ

B. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh có trong kỳ - tổng số phát sinh nợ trong kỳ

C. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh tăng trong kỳ - tổng số phát sinh giảm trong kỳ

D. Số dư CK của 1 TK = Số dư ĐK + tổng số phát sinh giảm trong kỳ - tổng số phát sinh tăng trong kỳ

Câu 8: Theo chế độ KT Việt Nam: 

A. KT phải tuân thủ các quy định của nhà nước về số hiệu, tên gọi, nội dung ghi chép vào TK KT cấp 1

B. KT có quyền chọn số hiệu tên gọi cho các TK cấp 2 và 3

C. Đối với các TK chi tiết mà nhà nc chưa quy định số hiệu, tên gọi, nội dung ghi chép thì KT có quyền tự quyết định số hiệu, tên gọi, nội dung ghi chép

D. A và C

Câu 9: Số dư của các TK:

A. Bất kỳ TK nào lúc cuối kỳ cũng có số dư bên nợ hoặc bên có

B. Các TK phản ảnh TSản và chi phí sx kd có số dư cuối kỳ nằm bên nợ

C. Các TK phản ảnh Nvốn và doanh thu bán hàng có số dư cuối kỳ nằm bên có

D. Cả 3 đều sai

Câu 10: Việc đánh giá các đối tượng KT là:

A. Đo lường đối tượng kế toán = thước đo tiền tệ theo các ng tắc và quy định tài chính hiện hành 

B. Xác định 1 số tiền ngang giá với đtg KT theo các ng tắc và quy định tài chính hiện hành (TS đc cấp)

C. Xác định 1 số tiền ngang giá với đtg KT theo các ng tắc và quy định tài chính hiện hành (TS đc cấp)

D. Các câu trên đều đúng

Câu 11:  Trên sổ cái, sổ TK hàng tồn kho đc đánh giá theo (giá gốc = giá mua chưa VAT + chi phí phát sinh) Giá thanh toán với ng bán (có VAT) 

A. Giá thanh toán với ng bán (có VAT)

B. Giá thanh toán với ng bán (có VAT)

C. Giá gốc còn gọi là giá thực tế

D. Giá đã có VAT

Câu 12: Giá gốc của vật tư hàng hoá mua ngoài được xác định theo công thức 

A. Giá gốc = giá thanh toán cho ng bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu

B. Giá gốc = giá thanh toán cho ng bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu

C. Giá gốc = giá thanh toán cho ng bán + chi phí mua – các khoản giảm giá, chiết khấu thương mại, VAT được khấu trừ

D. Các câu trên đều sai

Câu 13: Các phương pháp đánh giá hàng tồn kho: 

A. Kê khai thường xuyên hoặc kiểm kê định kỳ (là phương pháp hạch toán hàng TKho, dùng quản lý hàng tồn kho, chứ ko phải là đánh giá hàng tồn kho)

B. Tỷ giá thực tế hoặc tỷ giá hạch toán (chỉ đc tính cho ngoại tệ)

C. FIFO, LIFO, bình quân, thực tế đích danh

D. Các câu trên đều đúng

Câu 14: So sánh giữa mức trích khấu hao TSCĐ và giá trị hao mòn thực tế ta luôn có:

A. Mức trích khấu hao = giá trị hao mòn thực tế

B. Mức trích khấu hao > giá trị hao mòn thực tế

C. Mức trích khấu hao < giá trị hao mòn thực tế

D. 1 trong 3 trường hợp trên

Câu 15: Nguyên giá là:

A. Giá trị của TSCĐ tại thời điểm bắt đầu được ghi nhận vào sổ Kế Toán

B. Giá mua tài sản cố định

C. Giá thị trường tại thời điểm ghi tăng TSCĐ

D. Các câu trên đều sai

Câu 16:  TSCĐ là:

A. Tư liệu lao động

B. Tư liệu lao động

C. Máy móc thiết bị

D. Những tài sản cố định có hình thái vật chất (còn có TSCĐ vô hình)

Câu 17: Các tiêu chuẩn về giá trị và thời gian sử dụng của TSCĐ theo chế độ tài chính hiện hành 

A. Giá trị >= 5tr và tgian sử dụng >= 5 tháng

B. Giá trị >= 10tr và tgian sử dụng >= 12 tháng (đvới DN SXKD, còn đvị HC sự nghiệp thì >= 5 tr)

C. Giá trị >= 5tr và tgian sử dụng >= 12 tháng

D. Các câu trên đều sai

Câu 18: Với giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị hàng nhập kho cho sẵn (Tồn ĐK + Nhập = Xuất + Tồn CK)

A. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng thấp

B. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng cao thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng cao

C. Giá trị hàng tồn kho cuối kỳ càng thấp thì giá trị hàng xuất trong kỳ càng thấp

D. Ko có câu nào đúng

Câu 19: Trong điều kiện giá cả biến động tăng, pp tính giá xuất kho nào cho lợi nhuận cao (sẽ là pp có giá XK thấp)

A. Bình quân

B. Thực tế đích danh

C. Nhập trước xuất trước (FIFO)

D. Nhập sau xuất trước

Câu 20: Số dư bên nợ của bảng CĐ Tài Khoản gồm có các TK

A. Loại 1, 2

B. Loại 3, 4

C. A và B đúng

D. A và B sai 

Câu 21: Trên bảng CĐ KT, số dư của TK 214 sẽ được trình bày:

A. Bên phần TS và ghi dương mực thường

B. Bên phần NV và ghi âm mực đỏ

C. Bên phần TS và ghi âm mực đỏ

D. Bên phần NV và ghi dương mực thường

Câu 22: Báo cáo nào sau đây không phải là báo cáo tài chính doanh nghiệp:

A. Bảng cân đối kế toán

B. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

C. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

D. Các câu trên đều sai

Câu 23: Thông tin nào sau đây được cung cấp thông qua báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:

A. Tài sản và nguồn hình thành tài sản tại một thời điểm nhất định

B. Kết quả kinh doanh trong một thời kỳ

C. Tình hình thu chi tiền trong một thời kỳ

D. Các câu trên đều sai

Câu 24: Thông tin về các luồng tiền của doanh nghiệp đƣợc trình bày ở báo cáo tài chính nào sau đây:

A. Bảng cân đối kế toán

B. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

C. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

D. Thuyết minh báo cáo tài chính

Câu 25: Nghiệp vụ rút tiền gửi ngân hàng về nhập quỹ tiền mặt sẽ làm:

A. Tổng tài sản giảm

B. Tổng tài sản tăng

C. Tổng tài sản không đổi

D. Các trường hợp trên đều có thể xảy ra

Câu 26: Nghiệp vụ bán hàng thu bằng tiền gửi ngân hàng sẽ làm:

A. Tăng luồng tiền thu vào

B. Giảm luồng tiền thu vào

C. Tăng luồng tiền chi ra

D. Giảm luồng tiền chi ra

Câu 27: Thông tin về tổng tài sản, nợ phải trả và vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp tại một thời điểm đƣợc trình bày ở báo cáo nào sau đây:

A. Bảng cân đối kế toán

B. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

C. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

D. Cả 3 báo cáo trên

Câu 29: Trên bảng cân đối kế toán tài sản được phân loại thành:

A. Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn

B. Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu

C. Tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn

D. Các câu trên đều sai

Câu 30: Báo cáo nào sau đây cung cấp các số liệu tại một thời điểm:

A. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

B. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

C. Bảng cân đối kế toán

D. Không phải các câu trên

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý Kế toán có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Nguyên lý Kế toán có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 10 Lượt thi
  • 40 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên