Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 10

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 10

  • 30/08/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 675 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 10. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.0 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

60 Phút

Tham gia thi

26 Lần thi

Câu 1:  

A. 71,43%; 28,57%

B. 42,86%; 57,14%

C. 30,72%; 69,28% 

D. Cả A và B

Câu 2: Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol/l:

A. (III) < (II) < (I) < (IV) 

B. (I) < (II) < (III) < (IV)

C. (IV) < (III) < (II) <  (I)

D. (II) < (III) < (I) < (IV)

Câu 7: Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:

A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3

B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3

C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu  bay ra nên có cảm giác là không có khí

D. Cả A và B

Câu 10: Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:

A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng  hết.

B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3)2

C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư

D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al

Câu 12: Nhúng một miếng giấy qùy đỏ vào một dung dịch, thấy miếng giấy quì không đổi màu. Như vậy dung dịch (hay chất lỏng) là:

A. Một axit hay dung dịch muối được tạo bởi bazơ yếu, axit mạnh (như NH4Cl)

B. Nước nguyên chất hay dung dịch trung tính (như dung dịch NaCl)

C. Một dung dịch có pH thấp

D. Không phải là một dung dịch có tính bazơ

Câu 15: Xét phản ứng:  H2S    +    CuCl2    →   CuS     +    2HCl

A. Phản ứng trên không thể xảy ra được vì H2S là một axit yếu, còn CuCl2 là muối của axit mạnh (HCl)

B. Tuy CuS là chất ít tan nhưng nó muối của axit yếu (H2S) nên không thể hiện diện trong môi trường axit mạnh HCl, do đó phản ứng trên không xảy ra

C. Phản ứng trên xảy ra được là do có tạo chất CuS rất ít tan, với dung dịch HCl có nồng độ thấp không hòa tan được CuS

D. Cả A và B

Câu 18: Hợp chất hay ion nào đều có tính axit?

A. HSO4-; HCO3-; HS-

B. CH3COO-; NO3-; C6H5NH3+

C. SO42-; Al3+; CH3NH3+

D. HSO4-; NH4+; Fe3+

Câu 23: Axit clohiđric có thể tham gia phản ứng:

A. Trao đổi, như tạo môi trường axit hay tạo muối clorua không tan (như AgCl); HCl cũng có thể đóng vai trò chất khử trong phản ứng oxi hóa khử (như tạo khí Cl2)

B. Đóng vai trò một chất oxi hóa

C. Chỉ có thể đóng vai trò một chất trao đổi, cũng như vai trò một axit thông thường

D. Cả A và B

Câu 25: Sự nhị hợp khí màu nâu NO2 tạo khí N2O4 không màu là một phản ứng tỏa nhiệt và cân bằng.

A. Màu nâu trong ống nghiệm không đổi 

B. Màu nâu trong ống nghiệm nhạt dần

C. Khi tăng nhiệt độ cân bằng dịch chuyển theo chiều thu nhiệt, nên màu nâu trong ống ống không đổi.

D. Cả A và C

Câu 26:  

A. Thực hiện ở nhiệt độ cao, áp suất cao, tăng nồng độ N2, H2

B. Thực hiện ở áp suất cao, làm tăng nồng độ N2, H2

C. Thực hiện ở áp suất thấp để khỏi bể bình phản ứng, nhưng thực hiện ở nhiệt độ cao, làm tăng nồng độ tác chất N2, H2

D. Thực hiện ở nhiệt độ thấp, áp suất thấp, nhưng cần dùng chất xúc tác để làm nâng cao hiệu suất thu được nhiều NH3 từ N2 và H2

Câu 27: Cấu hình điện tử của một nguyên tố X như sau: 1s22s22p63s23p64s23d10. Chọn phát biểu đúng:

A. X là một kim loại, nó có tính khử

B. X ở chu kỳ 4, X thuộc phân nhóm phụ (cột B)

C. X ở ô thứ 30, chu kỳ 4, X thuộc phân nhóm chính (cột A), X là một phi kim

D. Cả A và B

Câu 29: Xem phản ứng:

A. 3; 2; 8 

B. 2; 3; 8   

C. 6; 4; 8 

D. 2; 3; 6

Câu 34: Điện phân dung dịch KI, dùng điện cực than chì, có cho vài giọt thuốc thử phenolptalein vào dung dịch trước khi điện phân. Khi tiến hành điện phân thì thấy một bên điện cực có màu vàng, một bên điện cực có màu hồng tím.

A. Vùng điện cực có màu vàng là catot, vùng có màu tím là anot bình điện phân

B. Vùng điện cực có màu vàng là anot, vùng có màu tím là catot bình điện phân

C. Màu vàng là do muối I- không màu bị khử tạo I2 tan trong nước tạo màu vàng, còn màu tím là do thuốc thử phenolptalein trong môi trường kiềm (KOH) 

D. Cả A và C

Câu 35: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng, trong suốt quá trình điện phân thấy màu xanh lam của dung dịch không đổi. Điều này chứng tỏ:

A. Sự điện phân trên thực chất là điện phân nước của dung dịch nên màu dung dịch không đổi

B. Sự điện phân thực tế không xảy ra, có thể do mất nguồn điện

C. Lượng ion Cu2+ bị oxi hóa tạo Cu bám vào catot bằng với lượng Cu của anot bị khử

D. Ion Cu2+ của dung dịch bị điện phân mất bằng với lượng ion Cu2+  do anot tan tạo ra

Câu 37: Với các hóa chất và phương tiện có sẵn, gồm dung dịch H2SO4 92% (có khối lượng riêng 1,824 gam/cm3), nước cất, các dụng cụ đo thể tích, hãy cho biết cách pha để thu được dung dịch H2SO4 1M.

A. Lấy 15,5 phần thể tích nước đổ vào 1 phần thể tích dung dịch H2SO4 92%

B. Lấy 1 phần thể tích dung dịch H2SO4 92% cho vào cốc có sẵn nước cất, sau đó tiếp  tục thêm nước cất vào cho đến vừa đủ 17,1 phần thể tích dung dịch 

C. Lấy 1cm3 dung dịch H2SO4 92% cho vào cốc chứa sẵn một lượng nước cất không nhiều lắm, tiếp tục thêm nước cất vào cho đến 16,5 cm3 dung dịch

D. Tất cả đều không đúng

Câu 38: Xem các axit: (I): H2SiO3; (II): H3PO4; (III): H2SO4; (IV): HClO4

A. (III) > (II) > (IV) > (I)

B. (III) > (IV) > (II) > (I)

C. (III) > (II) > (I) > (IV)

D. (IV) > (III) > (II) > (I)

Câu 39: X, Y, Z là ba nguyên tố hóa học có cấu hình electron lớp hóa trị lần lượt là: 2s22p3; 3s23p3; 4s24p3.

A. Tính kim loại giảm dần: X > Y > Z

B. Tính oxi hóa tăng dần: X < Y < Z

C. Tính phi kim giảm dần: X > Y > Z

D. Bán kính nguyên tử giảm dần: X > Y > Z

Câu 40: Người ta nhận thấy nơi các mối hàn kim loại dễ bị rỉ (gỉ, mau hư) hơn so với kim loại không hàn, nguyên nhân chính là:

A. Do kim loại làm mối hàn không chắc bằng kim loại được hàn

B. Do kim loại nơi mối hàn dễ bị ăn mòn hóa học hơn 

C. Do nơi mối hàn thường là hai kim loại khác nhau nên có sự ăn mòn điện hóa học

D. Tất cả các nguyên nhân trên

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 26 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên