Câu hỏi: Từ dung dịch HCl 40%, có khối lượng riêng 1,198 g/ml, muốn pha thành dung dịch HCl 2M thì phải pha loãng bao nhiêu lần?
A. 6,56 lần
B. 21,8 lần
C. 10 lần
D. 12,45 lần
Câu 1: Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:
A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3
B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3
C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí
D. Cả A và B
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Hòa tan hết 2,96 gam hỗn hợp hai kim loại, thuộc phân nhóm chính nhóm II ở hai chu kỳ liên tiếp, trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại trên là:
A. Be, Mg
B. Mg, Ca
C. Ca, Sr
D. Sr, Ba
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 4: X, Y, Z là ba nguyên tố hóa học có cấu hình electron lớp hóa trị lần lượt là: 2s22p3; 3s23p3; 4s24p3.
A. Tính kim loại giảm dần: X > Y > Z
B. Tính oxi hóa tăng dần: X < Y < Z
C. Tính phi kim giảm dần: X > Y > Z
D. Bán kính nguyên tử giảm dần: X > Y > Z
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Hòa tan hết 21,6 gam hỗn hợp hai kim loại Mg và Fe trong dung dịch HCl, có V lít H2 (đktc) thoát ra. Trị số V dưới đây không thể có?
A. 8 lít
B. 21 lít
C. 24 lít
D. Cả (a), (b) và (c)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng, trong suốt quá trình điện phân thấy màu xanh lam của dung dịch không đổi. Điều này chứng tỏ:
A. Sự điện phân trên thực chất là điện phân nước của dung dịch nên màu dung dịch không đổi
B. Sự điện phân thực tế không xảy ra, có thể do mất nguồn điện
C. Lượng ion Cu2+ bị oxi hóa tạo Cu bám vào catot bằng với lượng Cu của anot bị khử
D. Ion Cu2+ của dung dịch bị điện phân mất bằng với lượng ion Cu2+ do anot tan tạo ra
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 10
- 29 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận