Câu hỏi: Cho 5,34 gam AlCl3 vào 100 ml dung dịch NaOH có nồng độ C (mol/lít), thu được 2,34 gam kết tủa trắng. Trị số của C là:
A. 0,9M
B. 1,3M
C. 0,9M và 1,2M
D. Cả A và B
Câu 1: 500 ml dung dịch hỗn hợp A gồm: HCl 0,2M – H2SO4 0,4M – HNO3 0,6M được trung hòa vừa đủ bởi dung dịch hỗn hợp B gồm: Ba(OH)2 0,6M – NaOH 2M. Thể tích dung dịch B cần dùng là:
A. 150 ml
B. 200 ml
C. 250 ml
D. 300 ml
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:
A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng hết.
B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3)2
C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư
D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: X là một nguyên tố hóa học. Ion X2+ có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 80 hạt. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p64s23d6
C. 1s22s22p63s23d5
D. 1s22s22p63s23p63d6
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Xem các axit: (I): H2SiO3; (II): H3PO4; (III): H2SO4; (IV): HClO4
A. (III) > (II) > (IV) > (I)
B. (III) > (IV) > (II) > (I)
C. (III) > (II) > (I) > (IV)
D. (IV) > (III) > (II) > (I)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:
A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3
B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3
C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí
D. Cả A và B
30/08/2021 3 Lượt xem
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 10
- 29 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận