Câu hỏi: Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:
A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3
B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3
C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu bay ra nên có cảm giác là không có khí
D. Cả A và B
Câu 1: Sắp theo thứ tự pH tăng dần các dung dịch muối có cùng nồng độ mol/l: ![]()
A. (III) < (II) < (I) < (IV)
B. (I) < (II) < (III) < (IV)
C. (IV) < (III) < (II) < (I)
D. (II) < (III) < (I) < (IV)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: X là một nguyên tố hóa học. Ion X2+ có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 80 hạt. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p64s23d6
C. 1s22s22p63s23d5
D. 1s22s22p63s23p63d6
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Hòa tan hết một lượng oxit sắt FexOy bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng. Có khí mùi xốc thoát ra và còn lại phần dung dịch D. Cho lượng khí thoát ra trên hấp thụ hết vào lượng nước vôi dư thì thu được 2,4 gam kết tủa. Đem cô cạn dung dịch D thì thu được 24 gam muối khan. Công thức của FexOy là:
A. Fe2O3
B. FeO
C. Fe3O4
D. FexOy chỉ có thể là FeO hoặc Fe3O4 nhưng số liệu cho không chính xác
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Điện phân dung dịch KI, dùng điện cực than chì, có cho vài giọt thuốc thử phenolptalein vào dung dịch trước khi điện phân. Khi tiến hành điện phân thì thấy một bên điện cực có màu vàng, một bên điện cực có màu hồng tím.
A. Vùng điện cực có màu vàng là catot, vùng có màu tím là anot bình điện phân
B. Vùng điện cực có màu vàng là anot, vùng có màu tím là catot bình điện phân
C. Màu vàng là do muối I- không màu bị khử tạo I2 tan trong nước tạo màu vàng, còn màu tím là do thuốc thử phenolptalein trong môi trường kiềm (KOH)
D. Cả A và C
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 5: Cho biết số thứ tự nguyên tử Z (số hiệu nguyên tử) của các nguyên tố: S, Cl, Ar, K, Ca lần lượt là: 16, 17, 18, 19, 20. Xem các ion và nguyên tử sau: (I): S2-; (II): Cl-; (III): Ar; (IV): K+; (V): Ca2+. Thứ tự bán kính tăng dần các ion, nguyên tử trên như là:
A. (I) < (II) < (III) < (IV) < (V)
B. (V) < (IV) < (III) < (II) < (I)
C. (V) < (IV) < (III) <(V) < (I)
D. (II) < (III) < (IV) < (V) < (I)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hỗn hợp A gồm hai kim loại Al, Ba. Cho lượng nước dư vào 4,225 gam hỗn hợp A, khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn, có khí thoát, phần chất rắn còn lại không bị hòa tan hết là 0,405 gam. Khối lượng mỗi kim loại trong 4,225 gam hỗn hợp A là:
A. 1,485 g; 2,74 g
B. 1,62 g; 2,605 g
C. 2,16 g; 2,065 g
D. 2,192 g; 2,033 g
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 10
- 29 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án
- 1.7K
- 98
- 40
-
85 người đang thi
- 1.2K
- 69
- 40
-
64 người đang thi
- 1.1K
- 53
- 40
-
57 người đang thi
- 1.2K
- 51
- 40
-
93 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận