Câu hỏi: Xét phản ứng: H2S + CuCl2 → CuS + 2HCl
A. Phản ứng trên không thể xảy ra được vì H2S là một axit yếu, còn CuCl2 là muối của axit mạnh (HCl)
B. Tuy CuS là chất ít tan nhưng nó muối của axit yếu (H2S) nên không thể hiện diện trong môi trường axit mạnh HCl, do đó phản ứng trên không xảy ra
C. Phản ứng trên xảy ra được là do có tạo chất CuS rất ít tan, với dung dịch HCl có nồng độ thấp không hòa tan được CuS
D. Cả A và B
Câu 1: Xem các axit: (I): H2SiO3; (II): H3PO4; (III): H2SO4; (IV): HClO4 ![]()
A. (III) > (II) > (IV) > (I)
B. (III) > (IV) > (II) > (I)
C. (III) > (II) > (I) > (IV)
D. (IV) > (III) > (II) > (I)
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 2: Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng trung hòa ở câu 207 là:
A. 46,6 gam
B. 139,8 gam
C. 27,96 gam
D. 34,95 gam
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: X, Y, Z là ba nguyên tố hóa học có cấu hình electron lớp hóa trị lần lượt là: 2s22p3; 3s23p3; 4s24p3.
A. Tính kim loại giảm dần: X > Y > Z
B. Tính oxi hóa tăng dần: X < Y < Z
C. Tính phi kim giảm dần: X > Y > Z
D. Bán kính nguyên tử giảm dần: X > Y > Z
30/08/2021 3 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Hỗn hợp A gồm hai kim loại đều có hóa trị II. Đem 3,46 gam hỗn hợp A hòa tan hết trong dung dịch HCl, thu được 1,12 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại trong hỗn hợp A có thể là:
A. Ca; Zn
B. Fe; Cr
C. Zn; Ni
D. Mg; Ba
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: 500 ml dung dịch hỗn hợp A gồm: HCl 0,2M – H2SO4 0,4M – HNO3 0,6M được trung hòa vừa đủ bởi dung dịch hỗn hợp B gồm: Ba(OH)2 0,6M – NaOH 2M. Thể tích dung dịch B cần dùng là:
A. 150 ml
B. 200 ml
C. 250 ml
D. 300 ml
30/08/2021 3 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 10
- 29 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án
- 1.8K
- 98
- 40
-
49 người đang thi
- 1.3K
- 69
- 40
-
59 người đang thi
- 1.2K
- 53
- 40
-
23 người đang thi
- 1.3K
- 51
- 40
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận