Câu hỏi: Cho một lượng bột kim loại nhôm trong một cốc thủy tinh, cho tiếp dung dịch HNO3 loãng vào cốc, khuấy đều để cho phản ứng hoàn toàn, có các khí NO, N2O và N2 thoát ra. Bây giờ cho tiếp dung dịch xút vào cốc, khuấy đều, có hỗn hợp khí thoát ra (không kể hơi nước, không khí). Hỗn hợp khí này có thể là khí nào?

489 Lượt xem
30/08/2021
4.0 9 Đánh giá

A. NO2; NH3

B. NH3; H2

C. CO2; NH3

D. H2; N2

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 2: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng, trong suốt quá trình điện phân thấy màu xanh lam của dung dịch không đổi. Điều này chứng tỏ:

A. Sự điện phân trên thực chất là điện phân nước của dung dịch nên màu dung dịch không đổi

B. Sự điện phân thực tế không xảy ra, có thể do mất nguồn điện

C. Lượng ion Cu2+ bị oxi hóa tạo Cu bám vào catot bằng với lượng Cu của anot bị khử

D. Ion Cu2+ của dung dịch bị điện phân mất bằng với lượng ion Cu2+  do anot tan tạo ra

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Cho bột kim loại nhôm vào một dung dịch HNO3, không thấy khí bay ra. Như vậy có thể:

A. Al đã không phản ứng với dung dịch HNO3

B. Al đã phản ứng với dung dịch HNO3 tạo NH4NO3

C. Al đã phản ứng tạo khí NO không màu  bay ra nên có cảm giác là không có khí

D. Cả A và B

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 5: Cho hỗn hợp dạng bột hai kim loại Mg và Al vào dung dịch có hòa tan hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được hỗn hợp hai kim loại và dung dịch D. Như vậy:

A. Hai muối AgNO3 và Cu(NO3)2 đã phản ứng hết và hai kim loại Mg, Al cũng phản ứng  hết.

B. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, Cu(NO3)2 có phản ứng, tổng quát còn dư Cu(NO3)2

C. Hai kim loại Mg, Al phản ứng hết, tổng quát có AgNO3, Cu(NO3)2 dư

D. Một trong hai kim loại phải là Ag, kim loại còn lại là Cu hoặc Al

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 10
Thông tin thêm
  • 29 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên