Câu hỏi: Hỗn hợp A dạng bột gồm hai kim loại nhôm và sắt. Đặt 19,3 gam hỗn hợp A trong ống sứ rồi đun nóng ống sứ một lúc, thu được hỗn hợp chất rắn B. Đem cân lại thấy khối lượng B hơn khối lượng A là 3,6 gam (do kim loại đã bị oxi của không khí oxi hóa tạo hỗn hợp các oxit kim loại). Đem hòa tan hết lượng chất rắn B bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, nóng, có 11,76 lít khí duy nhất SO2 (đktc) thoát ra. Khối lượng mỗi kim loại có trong 19,3 gam hỗn hợp A là:
A. 5,4 gam Al; 13,9gam Fe
B. 4,05 gam Al; 15,25 gam Fe
C. 8,1 gam Al; 11,2 gam Fe
D. 8,64 gam Al; 10,66 gam Fe
Câu 1: Cho một lượng bột kim loại nhôm trong một cốc thủy tinh, cho tiếp dung dịch HNO3 loãng vào cốc, khuấy đều để cho phản ứng hoàn toàn, có các khí NO, N2O và N2 thoát ra. Bây giờ cho tiếp dung dịch xút vào cốc, khuấy đều, có hỗn hợp khí thoát ra (không kể hơi nước, không khí). Hỗn hợp khí này có thể là khí nào?
A. NO2; NH3
B. NH3; H2
C. CO2; NH3
D. H2; N2
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam một oxit sắt FexOy, đun nóng, thu được 57,6 gam hỗn hợp chất rắn gồm Fe và các oxit. Cho hấp thụ khí thoát ra khỏi ống sứ vào dung dịch nước vôi trong dư thì thu được 40 gam kết tủa. Trị số của m là:
A. 80 gam
B. 69,6 gam
C. 64 gam
D. 56 gam
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cho 200 ml dung dịch hỗn hợp Na2CO3 0,6M và K2SO4 0,4M tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch hỗn hợp Pb(NO3)2 0,9M và BaCl2 nồng độ C (mol/l). Thu được m gam kết tủa. Trị số m là?
A. 46,23 gam
B. 48,58 gam
C. 50,36 gam
D. 53,42 gam
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực bằng đồng, trong suốt quá trình điện phân thấy màu xanh lam của dung dịch không đổi. Điều này chứng tỏ:
A. Sự điện phân trên thực chất là điện phân nước của dung dịch nên màu dung dịch không đổi
B. Sự điện phân thực tế không xảy ra, có thể do mất nguồn điện
C. Lượng ion Cu2+ bị oxi hóa tạo Cu bám vào catot bằng với lượng Cu của anot bị khử
D. Ion Cu2+ của dung dịch bị điện phân mất bằng với lượng ion Cu2+ do anot tan tạo ra
30/08/2021 2 Lượt xem
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: X là một nguyên tố hóa học. Ion X2+ có tổng số các hạt proton, nơtron, electron là 80 hạt. Trong đó số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện tích âm là 6 hạt. Cấu hình electron của ion X2+ là:
A. 1s22s22p63s23p6
B. 1s22s22p63s23p64s23d6
C. 1s22s22p63s23d5
D. 1s22s22p63s23p63d6
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 10
- 29 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận