Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 15

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 15

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 68 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 15. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.7 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 2: Thể đinh của tinh trùng do bào quan nào hình thành?

A. Riboxom

B. Golgi 

C. Ty thể

D. Lưới nội chất

Câu 3: Để nghiên cứu các qui luật di truyền ở người, ta dùng phương pháp?

A. Gây đột biến

B. Lai giống

C. Chọn lọc

D. Nghiên cứu phả hệ

Câu 4: Những bệnh chỉ tìm thấy ở nam là?

A. Hội chứng Down và mù màu 

B. Hội chứng Claiphentơ, tật dính ngón tay số 2 và 3

C. Máu khó đông và mù màu

D. Hội chứng tocno và mù màu

Câu 5: Đặc điểm của bệnh di truyền gen lặn trên NST thường là?

A. Có sự gián đoạn giữa các thế hệ

B. Nữ mắc bệnh cao hơn nam

C. Biểu hiện bệnh muộn

D. Có kiểu di truyền nghiêm

Câu 6: Đặc điểm khác nhau của di truyền do gen trội và lặn trên NST thường là?

A. Khả năng truyền bệnh của bố mẹ

B. Khả năng mắc bệnh của con cái

C. Tỉ lệ xuất hiện bệnh qua các thế hệ

D. Gen gây bệnh nằm trên NST thường

Câu 7: Nhiễm sắc thể 4 - 5 được xếp vào nhóm B vì chúng có cùng đặc điểm:

A. Dài, tâm giữa 

B. Dài, tâm gần giữa 

C.  Trung bình, tâm gần giữa 

D. Trung bình, tâm đầu 

Câu 8: Có thể phát hiện hội chứng 3X ở người bằng phương pháp:

A. Nghiên cứu người đồng sinh cùng trứng

B. Nghiên cứu tế bào (di truyền tế bào)

C. Nghiên cứu phả hệ

D. Nghiên cứu người đồng sinh khác trứng

Câu 9: Thể dị bội được hình thành do trong phân bào?

A. Một số cặp nhiễm sắc thể không phân ly 

B. Tất cả các cặp nhiễm sắc thể không phân ly

C. Một cặp nhiễm sắc thể không phân ly

D. Một nửa số cặp nhiễm sắc thể không phân ly

Câu 10: Hội chứng DOWN có thể dễ dàng xác định bằng phương pháp:

A. Nghiên cứu phả hệ

B.  Nghiên cứu tế bào

C. Di truyền hóa sinh

D. Nghiên cứu trẻ đồng sinh

Câu 15: Bệnh di truyền đa nhân tố, chọn câu sai?

A. Ở các chủng tộc ngƣời khác nhau, tỉ lệ bệnh, tật di truyền đa nhân tố có giá trị giống nhau

B. Tỉ lệ bênh, tật di tuyền đa nhân tố cao trong họ hàng của người bệnh tật

C. Tần số tái xuất hiện bệnh tật ở những người họ hàng càng gần với bệnh nhân, tỉ lệ tái mắc càng cao

D. Các bệnh tật di truyền đa nhân tố hầu hết có độ di truyền cao

Câu 16: Trong các giai đoạn phát triển sau, giai đoạn nào có sự phát triển không vững chắc?

A. Giai đoạn thụ tinh

B. Giai đoạn hình thành giao tử

C. Giai đoạn phôi

D. Giai đoạn sinh trưởng

Câu 19: Vùng điều hoà là vùng:

A. quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong phân tử prôtêin

B. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

C. mang thông tin mã hoá các axit amin 

D. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

Câu 21: Trong quá trình nhân đôi ADN, vì sao trên mỗi chạc tái bản có một mạch được tổng hợp liên tục còn mạch kia được tổng hợp gián đoạn?

A. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’→3’

B. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên một mạch

C. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 3’→5

D. Vì enzim ADN polimeraza chỉ tác dụng lên mạch khuôn 5’→3’

Câu 22: Mã di truyền có tính đặc hiệu, tức là:

A. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

B.  mã mở đầu là AUG, mã kết thúc là UAA, UAG, UGA

C. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

D. một bộ ba mã hoá chỉ mã hoá cho một loại axit amin

Câu 23: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?

A. Mã di truyền có tính đặc hiệu

B. Mã di truyền có tính thoái hóa

C. Mã di truyền có tính phổ biến

D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba

Câu 24: Gen không phân mảnh có:

A. cả exôn và intrôn

B. vùng mã hoá không liên tục

C. vùng mã hoá liên tục

D. các đoạn intrôn

Câu 26: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?

A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục

B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục

C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn

D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản

Câu 27: Bản chất của mã di truyền là:

A. trình tự sắp xếp các nulêôtit trong gen quy định trình tự sắp xếp các axit amin trong prôtêin

B. các axit amin đựơc mã hoá trong gen

C. a nuclêôtit liền kề cùng loại hay khác loại đều mã hoá cho một axit amin

D. một bộ ba mã hoá cho một axit amin

Câu 28: Vùng kết thúc của gen là vùng:

A. mang tín hiệu khởi động và kiểm soát quá trình phiên mã

B. mang tín hiệu kết thúc phiên mã

C. quy định trình tự sắp xếp các aa trong phân tử prôtêin

D. mang thông tin mã hoá các aa

Câu 29: Mã di truyền mang tính thoái hoá, tức là:

A. nhiều bộ ba khác nhau cùng mã hoá cho một loại axit amin

B. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền

C. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền

D. một bộ ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

Câu 30: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:

A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền 

B.  nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin

C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin

D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Sinh viên