Câu hỏi: Giả sử một gen được cấu tạo từ 3 loại nuclêôtit: A, T, G thì trên mạch gốc của gen này có thể có tối đa bao nhiêu loại mã bộ ba?
A. 6 loại mã bộ ba
B. 3 loại mã bộ ba
C. 27 loại mã bộ ba
D. 9 loại mã bộ ba
Câu 1: Tất cả các loài sinh vật đều có chung một bộ mã di truyền, trừ một vài ngoại lệ, điều này biểu hiện đặc điểm gì của mã di truyền?
A. Mã di truyền có tính đặc hiệu
B. Mã di truyền có tính thoái hóa
C. Mã di truyền có tính phổ biến
D. Mã di truyền luôn là mã bộ ba
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Người ta dùng phương pháp tái tổ hợp ADN để sản xuất một loại hoocmon điều trị bệnh thiếu máu là?
A. Insulin
B. Erythropoietin
C. Testosterone
D. Interferon
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Nhiễm sắc thể 4 - 5 được xếp vào nhóm B vì chúng có cùng đặc điểm:
A. Dài, tâm giữa
B. Dài, tâm gần giữa
C. Trung bình, tâm gần giữa
D. Trung bình, tâm đầu
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Quá trình nhân đôi ADN được thực hiện theo nguyên tắc gì?
A. Hai mạch được tổng hợp theo nguyên tắc bổ sung song song liên tục
B. Một mạch được tổng hợp gián đoạn, một mạch được tổng hợp liên tục
C. Nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn
D. Mạch liên tục hướng vào, mạch gián đoạn hướng ra chạc ba tái bản
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mã di truyền có tính phổ biến, tức là:
A. tất cả các loài đều dùng chung nhiều bộ mã di truyền
B. nhiều bộ ba cùng xác định một axit amin
C. một bô ba mã di truyền chỉ mã hoá cho một axit amin
D. tất cả các loài đều dùng chung một bộ mã di truyền, trừ một vài loài ngoại lệ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Thể đinh của tinh trùng do bào quan nào hình thành?
A. Riboxom
B. Golgi
C. Ty thể
D. Lưới nội chất
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Y sinh học di truyền - Phần 15
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận