Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 13. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
21/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
14 Lần thi
Câu 1: Công thức nào sau đây tính chu kì dao động nhỏ của con lắc vật lý? (m: khối lượng của con lắc, d: khoảng cách từ khối tâm G đến trục quay, I: mômen quan tính của con lắc đối với trục quay, g là gia tốc trọng trường).
A. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{{mgd}}{I}}\)
B. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{{I}}{mgd}}\)
C. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{d}{g}}\)
D. \(T = \pi \sqrt {\frac{I}{{mgd}}}\)
Câu 2: Một cái thước, có dạng một thanh đồng chất, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thước. Tính chu kì dao động nhỏ của thước theo chiều dài L của thước (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8).
A. \(T = \sqrt {\frac{{8L}}{3}}\)
B. \(T = \sqrt {\frac{{2L}}{3}}\)
C. \(T =2\pi \sqrt {\frac{{2L}}{3}}\)
D. \(T =2\pi \sqrt {\frac{{8L}}{3}}\)
Câu 4: Một cái đĩa đồng chất, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một điểm trên mép đĩa. Tính chu kì dao động nhỏ của thước theo bán kính R của đĩa (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8).
A. \(T = \sqrt {6R}\)
B. \(T = \sqrt {2R}\)
C. \(T =2\pi \sqrt {R}\)
D. \(T =2\pi \sqrt {6R}\)
Câu 6: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là chuyển động của chất điểm?
A. Ô tô đi vào garage.
B. Xe lửa từ Sài gòn tới Nha Trang.
C. Con sâu rọm bò trên chiếc lá khoai lang.
D. Cái võng đu đưa.
Câu 7: Muốn biết tại thời điểm t, chất điểm đang ở vị trí nào trên qũi đạo, ta dựa vào:
A. phương trình qũi đạo của vật.
B. phương trình chuyển động của vật.
C. đồng thời a và b
D. hoặc a, hoặc b.
Câu 8: Xác định dạng qũi đạo của chất điểm, biết phương trình chuyển động: x = 4.e2t; y = 5.e –2t; z = 0 (hệ SI)
A. đường sin
B. hyberbol
C. elíp
D. đường tròn
Câu 9: Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương trình: x = cost; y = cos(2t). Qũi đạo là:
A. parabol
B. hyperbol
C. elip
D. đường tròn
Câu 10: Chọn phát biểu nào đúng dưới đây:
A. Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển động tại một thời điểm bất kỳ.
B. Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường đi của vật trong suốt quá trình chuyển động.
C. Biết được phương trình chuyển động, trong một số trường hợp, ta có thể tìm được phương trình qũi đạo và ngược lại.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 12: Đối tượng nghiên cứu của Vật lý học là:
A. Sự biến đổi từ chất này sang chất khác.
B. Sự sinh trưởng và phát triển của các sự vật hiện tượng.
C. Các qui luật tổng quát của các sự vật hiện tượng tự nhiên.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 13: Vật lý đại cương hệ thống những tri thức vật lý cơ bản về những lĩnh vực:
A. Cơ, Nhiệt, Điện, Quang, Vật lý nguyên tử và hạt nhân.
B. Động học, Động lực học, Vật rắn, Điện.
C. Động học, Động lực học, Vật rắn, Điện, Nhiệt.
D. Động học, Động lực học, Vật rắn, Điện, Chất lưu, Nhiệt.
Câu 14: Động học nghiên cứu về:
A. Các trạng thái đúng yên và điều kiện cân bằng của vật.
B. Chuyển động của vật, có tính đến nguyên nhân.
C. Chuyển động của vật, không tính đến nguyên nhân gây ra chuyển động.
D. Chuyển động của vật trong mối quan hệ với các vật khác.
Câu 15: Chọn phương án sau đây là sai?
A. Chuyển động và đứng yên là có tính tương đối.
B. Căn cứ vào quĩ đạo, ta có chuyển động thẳng, cong, tròn.
C. Căn cứ vào tính chất nhanh chậm, ta có chuyển động đều, nhanh dần, chậm dần.
D. Chuyển động tròn luôn có tính tuần hoàn, vì vị trí của vật được lặp lại nhiều lần.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Các đại lượng vật lý có thể vô hướng hoặc hữu hướng.
B. Áp suất là đại lượng hữu hướng.
C. Lực là đại lượng hữu hướng.
D. Thời gian là đại lượng vô hướng.
Câu 17: Một chất điểm có phương trình chuyển động: \(\left\{ \begin{array}{l} x = 1 - t\\ y = 2t - 1 \end{array} \right.\) (hệ SI), thì quĩ đạo là đường:
A. parabol
B. tròn tâm O là gốc tọa độ
C. thẳng không qua gốc tọa độ.
D. thẳng qua gốc tọa độ.
Câu 19: Đồ thị hình 1.1 cho biết điều gì về chuyển động của chất điểm trong mặt phẳng Oxy?
A. Vị trí (tọa độ) của chất điểm ở các thời điểm t.
B. Hình dạng quĩ đạo của chất điểm.
C. Vận tốc của chất điểm tại các vị trí trên quĩ đạo.
D. Quãng đường vật đi được theo thời gian.
Câu 20: Nếu biết tốc độ v của một chất điểm theo thời gian t, ta sẽ tính được quãng đường s mà chất điểm đã đi trong thời gian ∆t = t2 – t1 theo công thức nào sau đây?
A. s = v.∆t
B. \(s = \int\limits_{{t_1}}^{{t_2}} {vdt}\)
C. s = vtb.∆t
D. A, B, C đều đúng.
Câu 21: Chất điểm chuyển động có đồ thị như hình 1.2. Tại thời điểm t = 2s, chất điểm đang:
A. chuyển động đều
B. chuyển động nhanh dần
C. chuyển động chậm dần
D. đứng yên.
Câu 22: Chất điểm chuyển động có đồ thị như hình 1.2. Tại thời điểm t = 4s, chất điểm đang:
A. chuyển động đều.
B. chuyển động nhanh dần.
C. chuyển động chậm dần.
D. đứng yên.
Câu 24: Chọn phát biểu đúng về chuyển động của chất điểm:
A. Vectơ gia tốc luôn cùng phương với vectơ vận tốc.
B. Nếu gia tốc pháp tuyến an ≠ 0 thì qũi đạo của vật là đường cong
C. Nếu vật chuyển động nhanh dần thì vectơ gia tốc cùng hướng với vectơ vận tốc.
D. Cả A, B, C đều đúng
Câu 25: Một ôtô dự định chuyển động từ A đến B với vận tốc 30km/h. Nhưng sau khi đi được 1/3 đoạn đường, xe bị chết máy. Tài xế phải dừng 30 phút để sửa xe, sau đó đi tiếp với vận tốc 40km/h và đến B đúng giờ qui định. Tính tốc độ trung bình của ôtô trên quãng đường AB.
A. 35 km/h
B. 36 km/h
C. 38 km/h
D. 43,3km/h
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án Xem thêm...
- 14 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận