Câu hỏi: Nếu biết tốc độ v của một chất điểm theo thời gian t, ta sẽ tính được quãng đường s mà chất điểm đã đi trong thời gian ∆t = t2 – t1 theo công thức nào sau đây?
A. s = v.∆t
B. \(s = \int\limits_{{t_1}}^{{t_2}} {vdt}\)
C. s = vtb.∆t
D. A, B, C đều đúng.
Câu 1: Đồ thị hình 1.1 cho biết điều gì về chuyển động của chất điểm trong mặt phẳng Oxy?
A. Vị trí (tọa độ) của chất điểm ở các thời điểm t.
B. Hình dạng quĩ đạo của chất điểm.
C. Vận tốc của chất điểm tại các vị trí trên quĩ đạo.
D. Quãng đường vật đi được theo thời gian.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Chất điểm chuyển động có đồ thị như hình 1.2. Tại thời điểm t = 4s, chất điểm đang:
A. chuyển động đều.
B. chuyển động nhanh dần.
C. chuyển động chậm dần.
D. đứng yên.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chất điểm chuyển động có đồ thị như hình 1.2. Tại thời điểm t = 2s, chất điểm đang:
A. chuyển động đều
B. chuyển động nhanh dần
C. chuyển động chậm dần
D. đứng yên.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Trong các chuyển động sau, chuyển động nào được coi là chuyển động của chất điểm?
A. Ô tô đi vào garage.
B. Xe lửa từ Sài gòn tới Nha Trang.
C. Con sâu rọm bò trên chiếc lá khoai lang.
D. Cái võng đu đưa.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Chọn phương án sau đây là sai?
A. Chuyển động và đứng yên là có tính tương đối.
B. Căn cứ vào quĩ đạo, ta có chuyển động thẳng, cong, tròn.
C. Căn cứ vào tính chất nhanh chậm, ta có chuyển động đều, nhanh dần, chậm dần.
D. Chuyển động tròn luôn có tính tuần hoàn, vì vị trí của vật được lặp lại nhiều lần.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Một chất điểm chuyển động trong mặt phẳng Oxy với phương trình: x = cost; y = cos(2t). Qũi đạo là:
A. parabol
B. hyperbol
C. elip
D. đường tròn
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 13
- 17 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận