Câu hỏi: Một cái thước, có dạng một thanh đồng chất, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một đầu của thước. Tính chu kì dao động nhỏ của thước theo chiều dài L của thước (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8).
A. \(T = \sqrt {\frac{{8L}}{3}}\)
B. \(T = \sqrt {\frac{{2L}}{3}}\)
C. \(T =2\pi \sqrt {\frac{{2L}}{3}}\)
D. \(T =2\pi \sqrt {\frac{{8L}}{3}}\)
Câu 1: Nếu biết tốc độ v của một chất điểm theo thời gian t, ta sẽ tính được quãng đường s mà chất điểm đã đi trong thời gian ∆t = t2 – t1 theo công thức nào sau đây?
A. s = v.∆t
B. \(s = \int\limits_{{t_1}}^{{t_2}} {vdt}\)
C. s = vtb.∆t
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Một cái đĩa đồng chất, dao động trong mặt phẳng thẳng đứng, quanh một trục nằm ngang đi qua một điểm trên mép đĩa. Tính chu kì dao động nhỏ của thước theo bán kính R của đĩa (lấy g = 9,8 m/s2, π2 = 9,8).
A. \(T = \sqrt {6R}\)
B. \(T = \sqrt {2R}\)
C. \(T =2\pi \sqrt {R}\)
D. \(T =2\pi \sqrt {6R}\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Chọn phát biểu nào đúng dưới đây:
A. Phương trình chuyển động cho phép xác định tính chất của chuyển động tại một thời điểm bất kỳ.
B. Phương trình qũi đạo cho biết hình dạng đường đi của vật trong suốt quá trình chuyển động.
C. Biết được phương trình chuyển động, trong một số trường hợp, ta có thể tìm được phương trình qũi đạo và ngược lại.
D. A, B, C đều đúng.
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Muốn biết tại thời điểm t, chất điểm đang ở vị trí nào trên qũi đạo, ta dựa vào:
A. phương trình qũi đạo của vật.
B. phương trình chuyển động của vật.
C. đồng thời a và b
D. hoặc a, hoặc b.
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Công thức nào sau đây tính chu kì dao động nhỏ của con lắc vật lý? (m: khối lượng của con lắc, d: khoảng cách từ khối tâm G đến trục quay, I: mômen quan tính của con lắc đối với trục quay, g là gia tốc trọng trường).
A. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{{mgd}}{I}}\)
B. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{{I}}{mgd}}\)
C. \(T = 2\pi \sqrt {\frac{d}{g}}\)
D. \(T = \pi \sqrt {\frac{I}{{mgd}}}\)
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Động học nghiên cứu về:
A. Các trạng thái đúng yên và điều kiện cân bằng của vật.
B. Chuyển động của vật, có tính đến nguyên nhân.
C. Chuyển động của vật, không tính đến nguyên nhân gây ra chuyển động.
D. Chuyển động của vật trong mối quan hệ với các vật khác.
30/08/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 13
- 18 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án
- 947
- 28
- 25
-
38 người đang thi
- 492
- 6
- 25
-
34 người đang thi
- 669
- 9
- 25
-
80 người đang thi
- 352
- 2
- 25
-
58 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận