Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 13

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 13

  • 30/08/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 532 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 13. Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

60 Phút

Tham gia thi

36 Lần thi

Câu 1: Phương pháp định lượng dựa vào khả năng oxy hoá của MnO4- là phương pháp định lượng:

A. Phương pháp định lượng Permanganat

B. Phương pháp định lượng bằng iod

C. Phương pháp nitrit

D. Phương pháp complexon

Câu 2: Phương pháp định lượng Permanganat được dùng định lượng:

A. Các chất có tính oxy hoá

B. Các chất có tính khử

C. Các chất có tính acid

D. Các chất có tính bazơ

Câu 3: Các chất chỉ thị có thể được dùng trong phương pháp định lượng oxy hoá khử, chọn câu sai:

A. Chất chỉ thị oxy hoá khử thực

B. Chất chuẩn tự chỉ thị

C. Chất chỉ thị tạo phức chất

D. Chỉ thị pH

Câu 4: Chất chỉ thị trong phương pháp định lượng Permanganat thuộc dạng:

A. Chất chỉ thị oxy hoá khử thực

B. Chất chuẩn tự chỉ thị

C. Chất chỉ thị tạo phức chất

D. Chỉ thị pH

Câu 5: Phương pháp định lượng bằng iod là phương pháp định lượng:

A. Dựa vào khả năng oxy hoá của MnO4-

B. Dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I-

C. Dựa vào khả năng oxy hoá của CrO42-

D. Dựa vào khả năng khử của CrO42-

Câu 6: Phương pháp định lượng dựa dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I- là phương pháp định lượng:

A. Phương pháp định lượng Permanganat

B. Phương pháp định lượng bằng iod

C. Phương pháp nitrit

D. Phương pháp complexon

Câu 7: Trong phương pháp định lượng Permanganat, khi tới điểm tương đương:

A. Dung dịch chuyển từ màu hồng sang không màu

B. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng

C. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu xanh

D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu tím

Câu 8: Phương pháp nitrit được dùng định lượng:

A. Các chế phẩm có chứa nhóm carboxylic

B. Các chế phẩm có chứa nhóm aldehyd

C. Các chế phẩm có chứa nhóm amin thơm bậc nhất

D. Các chế phẩm có chứa nhóm alcol

Câu 9: Phương pháp định lượng nitrit dùng dung dịch chuẩn là:

A. H2SO4

B. Natri nitrit (NaNO2)

C. KMnO4

D. Na2S2O3

Câu 13: Cho các chất: Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan được trong dung dịch Xút?

A. Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO

B. K, Na2O, CrO3, Be, Ba

C. Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2

D. Cả B và C

Câu 17: Một học sinh thực hiện hai thí nghiệm sau:

A. V = V’ = 0,672 lít  

B. V = 0,672 lít; V’ = 0,896 lít

C. Hai thể tích khí trên bằng nhau, nhưng khác với kết quả câu (a)   

D. Tất cả đều không phù hợp

Câu 20: Tính chất hóa học cơ bản của kim loại là:

A. Tác dụng với phi kim để tạo muối

B. Tác dụng với axit thông thường tạo muối và khí hiđro

C. Đẩy được kim loại yếu hơn ra khỏi dung dịch muối

D. Kim loại có tính khử, nó bị oxi hóa tạo hợp chất của kim loại

Câu 27: Clorua vôi có công thức là:

A. Hỗn hợp hai muối: CaCl2 - Ca(ClO)2    

B. Hỗn hợp: CaCl2 - Ca(ClO3)2

C. CaOCl2 

D. Cả A hay C

Câu 28: Cho khí Clo tác dụng với dung dịch Xút đậm đặc, nóng, thu được:

A. Nước Javel

B. Hỗn hợp hai muối: NaCl – NaClO

C. Hỗn hợp hai muối: NaCl – NaClO3

D. Cả A hay B

Câu 29: Khí than ướt là:

A. Hỗn hợp khí: CO – H2

B. Hỗn hợp khí: CO – CO2– H2

C. Hỗn hợp: C –  hơi nước

D. Hỗn hợp: C – O2 – N2 – H2O

Câu 32: Hỗn hợp A gồm các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch NaOH, tạo dung dịch trong suốt. A có thể gồm:

A. Al, Zn, Cr, Mg, Na, Ca

B. K, Ba, Al, Zn, Be, Na

C. Al, Zn, Be, Sn, Pb, Cu  

D. Cả A và B

Câu 33: Điện phân là:

A. Nhờ hiện diện dòng điện một chiều mà có sự phân ly tạo ion trong dung dịch hay chất điện ly nóng chảy.

B. Sự phân ly thành ion có mang điện tích của chất điện ly trong dung dịch hay chất điện ly ở trạng thái nóng chảy.

C. Nhờ hiện diện dòng diện mà các ion di chuyển về các điện cực trái dấu, cụ thể ion dương sẽ về cực âm và ion sẽ về cực dượng làm cho dung dịch đang trung hòa điện trở thành lưỡng cực âm dương riêng.

D. Tất cả đều không đúng hay chưa nói lên bản chất của hiện tượng điện phân.

Câu 35: Khi điện phân dung dịch chứa các ion: Ag+, Cu2+, Fe3+. Thứ tự các ion kim loại bị khử ở catot là:

A. Ag+ > Cu2+ > Fe3+  

B. Fe3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+

C. Ag+ > Fe3+ >  Cu2+

D. Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+

Câu 36: Sự điện phân và sự điện ly có gì khác biệt?

A. Chỉ là hai từ khác nhau của cùng một hiện tượng là sự phân ly tạo ion của chất có thể phân ly thành ion được (đó là các muối tan, các bazơ tan trong dung dịch, các chất muối, bazơ, oxit kim loại nóng chảy)

B. Một đằng là sự oxi hóa khử nhờ hiện diện dòng điện, một đằng là sự phân ly tạo ion của chất có thể phân ly thành ion.

C. Sự điện phân là sự phân ly ion nhờ dòng điện, còn sự điện ly là sự phân ly ion nhờ dung môi hay nhiệt lượng (với các chất điện ly nóng chảy)

D. Tất cả đều không đúng.

Câu 37: Cấu hình electron của ion Fe3+ là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2

C. Cả A hay B

D. Tất cả đều sai

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 36 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên