Câu hỏi: V ml dung dịch A gồm hỗn hợp hai axit HCl 0,1M và H2SO4 0,1M trung hòa vừa đủ 30 ml dung dịch B gồm hỗn hợp hai bazơ NaOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M. Trị số của V là:
A. 50 ml
B. 100 ml
C. 120 ml
D. 150 ml
Câu 1: Người ta pha loãng dung dịch H2SO4 có pH = 1 bằng cách thêm nước cất vào để thu được dung dịch có pH = 3. Người ta đã pha loãng dung dịch H2SO4 bao nhiêu lần?
A. 10 lần
B. 20 lần
C. 100 lần
D. 200 lần
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Phương pháp định lượng Permanganat được dùng định lượng:
A. Các chất có tính oxy hoá
B. Các chất có tính khử
C. Các chất có tính acid
D. Các chất có tính bazơ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
C. Cả A hay B
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Hỗn hợp A gồm các khí: CO, CO2 và H2 được tạo ra do hơi nước tác dụng với than nóng đỏ ở nhiệt độ cao. Cho V lít hỗn hợp A (đktc) tác dụng hoàn toàn với ZnO lượng dư, đun nóng. Thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí hơi K. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thì thu được 8,8 lít khí NO2 duy nhất (đo ở 27,3˚C; 1,4 atm). Nếu V = 6,16 lít, thì % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:
A. 40%; 10%; 50%
B. 35,55%; 10,25%; 54,20%
C. 42,86%; 15,37%; 41,77%
D. 36,36%; 9,09%; 54,55%
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khí than ướt là:
A. Hỗn hợp khí: CO – H2
B. Hỗn hợp khí: CO – CO2– H2
C. Hỗn hợp: C – hơi nước
D. Hỗn hợp: C – O2 – N2 – H2O
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Từ 3 tấn quặng pirit (chứa 58% FeS2 về khối lượng, phần còn lại là các tạp chất trơ) điều chế được bao nhiêu tấn dung dịch H2SO4 98%, hiệu suất chung của quá trình điều chế là 70%?
A. 2,03 tấn
B. 2,50 tấn
C. 2,46 tấn
D. 2,90 tấn
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 13
- 36 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận