Câu hỏi: Sự điện phân và sự điện ly có gì khác biệt?
A. Chỉ là hai từ khác nhau của cùng một hiện tượng là sự phân ly tạo ion của chất có thể phân ly thành ion được (đó là các muối tan, các bazơ tan trong dung dịch, các chất muối, bazơ, oxit kim loại nóng chảy)
B. Một đằng là sự oxi hóa khử nhờ hiện diện dòng điện, một đằng là sự phân ly tạo ion của chất có thể phân ly thành ion.
C. Sự điện phân là sự phân ly ion nhờ dòng điện, còn sự điện ly là sự phân ly ion nhờ dung môi hay nhiệt lượng (với các chất điện ly nóng chảy)
D. Tất cả đều không đúng.
Câu 1: Hợp chất nào mà phân tử của nó chỉ gồm liên kết cộng hóa trị?
A. HCl
B. NaCl
C. LiCl
D. NH4Cl
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 2: Chất chỉ thị trong phương pháp định lượng Permanganat thuộc dạng:
A. Chất chỉ thị oxy hoá khử thực
B. Chất chuẩn tự chỉ thị
C. Chất chỉ thị tạo phức chất
D. Chỉ thị pH
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
C. Cả A hay B
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Phương pháp định lượng bằng iod là phương pháp định lượng:
A. Dựa vào khả năng oxy hoá của MnO4-
B. Dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I-
C. Dựa vào khả năng oxy hoá của CrO42-
D. Dựa vào khả năng khử của CrO42-
30/08/2021 4 Lượt xem
Câu 5: Điện phân là:
A. Nhờ hiện diện dòng điện một chiều mà có sự phân ly tạo ion trong dung dịch hay chất điện ly nóng chảy.
B. Sự phân ly thành ion có mang điện tích của chất điện ly trong dung dịch hay chất điện ly ở trạng thái nóng chảy.
C. Nhờ hiện diện dòng diện mà các ion di chuyển về các điện cực trái dấu, cụ thể ion dương sẽ về cực âm và ion sẽ về cực dượng làm cho dung dịch đang trung hòa điện trở thành lưỡng cực âm dương riêng.
D. Tất cả đều không đúng hay chưa nói lên bản chất của hiện tượng điện phân.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Hỗn hợp A gồm các khí: CO, CO2 và H2 được tạo ra do hơi nước tác dụng với than nóng đỏ ở nhiệt độ cao. Cho V lít hỗn hợp A (đktc) tác dụng hoàn toàn với ZnO lượng dư, đun nóng. Thu được hỗn hợp chất rắn B và hỗn hợp khí hơi K. Hòa tan hết hỗn hợp B bằng dung dịch HNO3 đậm đặc thì thu được 8,8 lít khí NO2 duy nhất (đo ở 27,3˚C; 1,4 atm). Nếu V = 6,16 lít, thì % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp A là:
A. 40%; 10%; 50%
B. 35,55%; 10,25%; 54,20%
C. 42,86%; 15,37%; 41,77%
D. 36,36%; 9,09%; 54,55%
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 13
- 36 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án
- 1.7K
- 98
- 40
-
69 người đang thi
- 1.2K
- 69
- 40
-
23 người đang thi
- 1.1K
- 53
- 40
-
66 người đang thi
- 1.2K
- 51
- 40
-
13 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận