Câu hỏi: Một người thêm nước cất vào dung dịch NaOH có pH = 14 nhằm thu được dung dịch có pH = 13. Người đó đã pha loãng dung dịch NaOH bao nhiêu lần?
A. 5 lần
B. 10 lần
C. 50 lần
D. 100 lần
Câu 1: Cho các chất: Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan được trong dung dịch Xút?
A. Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO
B. K, Na2O, CrO3, Be, Ba
C. Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2
D. Cả B và C
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
C. Cả A hay B
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:
A. 0,7 mol
B. 0,6 mol
C. 0,5 mol
D. 0,4 mol
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 4: Phương pháp định lượng dựa dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I- là phương pháp định lượng:
A. Phương pháp định lượng Permanganat
B. Phương pháp định lượng bằng iod
C. Phương pháp nitrit
D. Phương pháp complexon
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Khí than ướt là:
A. Hỗn hợp khí: CO – H2
B. Hỗn hợp khí: CO – CO2– H2
C. Hỗn hợp: C – hơi nước
D. Hỗn hợp: C – O2 – N2 – H2O
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Cho khí Clo tác dụng với dung dịch Xút đậm đặc, nóng, thu được:
A. Nước Javel
B. Hỗn hợp hai muối: NaCl – NaClO
C. Hỗn hợp hai muối: NaCl – NaClO3
D. Cả A hay B
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 13
- 36 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận