Câu hỏi: Trong phương pháp định lượng Permanganat, khi tới điểm tương đương:
A. Dung dịch chuyển từ màu hồng sang không màu
B. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu hồng
C. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu xanh
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu tím
Câu 1: Cấu hình electron của ion Fe3+ là:
A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3
B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2
C. Cả A hay B
D. Tất cả đều sai
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Đem nung hỗn hợp A, gồm hai kim loại: x mol Fe và 0,15 mol Cu, trong không khí một thời gian, thu được 63,2 gam hỗn hợp B, gồm hai kim loại trên và hỗn hợp các oxit của chúng. Đem hòa tan hết lượng hỗn hợp B trên bằng dung dịch H2SO4 đậm đặc, thì thu được 0,3 mol SO2. Trị số của x là:
A. 0,7 mol
B. 0,6 mol
C. 0,5 mol
D. 0,4 mol
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Phương pháp định lượng Permanganat được dùng định lượng:
A. Các chất có tính oxy hoá
B. Các chất có tính khử
C. Các chất có tính acid
D. Các chất có tính bazơ
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Các chất chỉ thị có thể được dùng trong phương pháp định lượng oxy hoá khử, chọn câu sai:
A. Chất chỉ thị oxy hoá khử thực
B. Chất chuẩn tự chỉ thị
C. Chất chỉ thị tạo phức chất
D. Chỉ thị pH
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Sục V lít CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ca(OH)2 0,02M và NaOH 0,1M. Sau khi kết thúc phản ứng, thu được 1,5 gam kết tủa trắng. Trị số của V là:
A. 0,336 lít
B. 2,800 lít
C. 2,688 lít
D. Cả A và B
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi điện phân dung dịch chứa các ion: Ag+, Cu2+, Fe3+. Thứ tự các ion kim loại bị khử ở catot là:
A. Ag+ > Cu2+ > Fe3+
B. Fe3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+
C. Ag+ > Fe3+ > Cu2+
D. Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 13
- 36 Lượt thi
- 60 Phút
- 40 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích có đáp án
- 1.8K
- 98
- 40
-
25 người đang thi
- 1.3K
- 69
- 40
-
73 người đang thi
- 1.2K
- 53
- 40
-
88 người đang thi
- 1.3K
- 51
- 40
-
10 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận