Câu hỏi: Khi điện phân dung dịch chứa các ion: Ag+, Cu2+, Fe3+. Thứ tự các ion kim loại bị khử ở catot là:

186 Lượt xem
30/08/2021
2.8 6 Đánh giá

A. Ag+ > Cu2+ > Fe3+  

B. Fe3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+

C. Ag+ > Fe3+ >  Cu2+

D. Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Điện phân là:

A. Nhờ hiện diện dòng điện một chiều mà có sự phân ly tạo ion trong dung dịch hay chất điện ly nóng chảy.

B. Sự phân ly thành ion có mang điện tích của chất điện ly trong dung dịch hay chất điện ly ở trạng thái nóng chảy.

C. Nhờ hiện diện dòng diện mà các ion di chuyển về các điện cực trái dấu, cụ thể ion dương sẽ về cực âm và ion sẽ về cực dượng làm cho dung dịch đang trung hòa điện trở thành lưỡng cực âm dương riêng.

D. Tất cả đều không đúng hay chưa nói lên bản chất của hiện tượng điện phân.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Phương pháp định lượng dựa vào khả năng oxy hoá của MnO4- là phương pháp định lượng:

A. Phương pháp định lượng Permanganat

B. Phương pháp định lượng bằng iod

C. Phương pháp nitrit

D. Phương pháp complexon

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Cho các chất: Al, Zn, Be, Al2O3, ZnO, Zn(OH)2, CrO, Cr2O3, CrO3, Ba, Na2O, K, MgO, Fe. Chất nào hòa tan được trong dung dịch Xút?

A. Al, Zn, Al2O3, Zn(OH)2, BaO, MgO

B. K, Na2O, CrO3, Be, Ba

C. Al, Zn, Al2O3, Cr2O3, ZnO, Zn(OH)2

D. Cả B và C

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 6: Phương pháp định lượng bằng iod là phương pháp định lượng:

A. Dựa vào khả năng oxy hoá của MnO4-

B. Dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I-

C. Dựa vào khả năng oxy hoá của CrO42-

D. Dựa vào khả năng khử của CrO42-

Xem đáp án

30/08/2021 4 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 13
Thông tin thêm
  • 36 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên