Câu hỏi: Cho 2,24 gam bột sắt vào 100 ml dung dịch AgNO3 0,9M. Khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Dung dịch sau phản ứng có:

128 Lượt xem
30/08/2021
3.8 6 Đánh giá

A. 7,26 gam Fe(NO3)3 

B. 7,2 gam Fe(NO3)2   

C. Cả A và B

D. Một trị số khác

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Phương pháp định lượng dựa dựa trên phản ứng oxy hoá khử của cặp I2/2I- là phương pháp định lượng:

A. Phương pháp định lượng Permanganat

B. Phương pháp định lượng bằng iod

C. Phương pháp nitrit

D. Phương pháp complexon

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Cấu hình electron của ion Fe3+ là:

A. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 4s2 3d3

B. 1s2 2s2 2p6 3s2 3p6 3d3 4s2

C. Cả A hay B

D. Tất cả đều sai

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Hỗn hợp A gồm các kim loại bị hòa tan hết trong dung dịch NaOH, tạo dung dịch trong suốt. A có thể gồm:

A. Al, Zn, Cr, Mg, Na, Ca

B. K, Ba, Al, Zn, Be, Na

C. Al, Zn, Be, Sn, Pb, Cu  

D. Cả A và B

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Khi điện phân dung dịch chứa các ion: Ag+, Cu2+, Fe3+. Thứ tự các ion kim loại bị khử ở catot là:

A. Ag+ > Cu2+ > Fe3+  

B. Fe3+ > Ag+ > Cu2+ > Fe2+

C. Ag+ > Fe3+ >  Cu2+

D. Ag+ > Fe3+ > Cu2+ > Fe2+

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Sự điện phân và sự điện ly có gì khác biệt?

A. Chỉ là hai từ khác nhau của cùng một hiện tượng là sự phân ly tạo ion của chất có thể phân ly thành ion được (đó là các muối tan, các bazơ tan trong dung dịch, các chất muối, bazơ, oxit kim loại nóng chảy)

B. Một đằng là sự oxi hóa khử nhờ hiện diện dòng điện, một đằng là sự phân ly tạo ion của chất có thể phân ly thành ion.

C. Sự điện phân là sự phân ly ion nhờ dòng điện, còn sự điện ly là sự phân ly ion nhờ dung môi hay nhiệt lượng (với các chất điện ly nóng chảy)

D. Tất cả đều không đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa phân tích - Phần 13
Thông tin thêm
  • 36 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Sinh viên