Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 11. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
20/10/2021
Thời gian
45 Phút
Tham gia thi
12 Lần thi
Câu 1: Việc lựa chọn những phương pháp, hình thức, phương tiện GDSK phải phù hợp với các yếu tố sau, NGOẠI TRỪ:
A. Thói quen
B. Đối tượng
C. Cộng đồng
D. Từng giai đoạn nhất định
Câu 2: Động viên được mọi tầng lớp nhân dân, mọi thành phần xã hội, mọi lứa tuổi cùng tham gia GDSK là thể hiện của nguyên tắc:
A. Phối hợp
B. Lồng ghép
C. Tính đại chúng
D. Tính vừa sức và vững chắc
Câu 3: Chọn nội dung GDSK phù hợp với từng đối tượng, từng cộng đồng, từng giai đoạn, trình độ văn hoá giáo dục là thể hiện của nguyên tắc:
A. Tính khoa học
B. Tính thực tiễn
C. Tính lồng ghép
D. Tính vừa sức vững chắc
Câu 4: Những hoạt động của cán bộ y tế và cơ sở y tế có tác dụng giáo dục đối với nhân dân là thể hiện của nguyên tắc:
A. Tính thực tiễn
B. Tính đại chúng
C. Tính trực quan
D. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể
Câu 5: Thực hiện GDSK mang lại hiệu quả cụ thể thiết thực có sức thuyết phục cao là thể hiện của nguyên tắc:
A. Tính khoa học
B. Tính thực tiễn
C. Tính đại chúng
D. Tính lồng ghép
Câu 6: Những mục đích sau đây thể hiện nguyên tắc tính lồng ghép, ngoại trừ:
A. Phát huy mọi nguồn lực sẵn có để đạt được hiệu quả cao
B. Tránh được những trùng lặp không cần thiết hoặc bỏ sót công việc
C. Tiết kiệm nguồn lực, tránh lãng phí
D. Đảm bảo nội dung GDSK
Câu 7: Thường xuyên củng cố nhận thức và thay đổi dần thái độ hành động của đối tượng thành thói quen là biểu hiện của nguyên tắc:
A. Phát huy cao độ tính tích cực tự giác chủ động sáng tạo của quần chúng
B. Tính đại chúng
C. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể
D. Tính vừa sức và vững chắc
Câu 8: Tận dụng vai trò và uy tín của cá nhân đối với tập thể, dựa vào công luận tiến bộ để giáo dục những cá nhân chậm tiến là thể hiện nguyên tắc:
A. Đối xử cá biệt và bảo đảm tính tập thể
B. Phát huy cao độ tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của quần chúng
C. Tính vừa sức và vững chắc
D. Tính lồng ghép
Câu 9: Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới là nhóm khởi xướng chiếm khoảng:
A. 30 - 40%
B. 25 - 30%
C. 2,5 - 5%
D. 13,5 - 15%
Câu 10: Theo Rogers, những người chấp nhận sự đổi mới thuộc nhóm người sớm chấp nhận chiếm khoảng:
A. 30 - 40%
B. 25 - 30%
C. 2,5 - 5%
D. 13,5 - 15%
Câu 11: Cơ sở tâm lý học xã hôiü qua tháp Maslow, bao gồm các thang nhu cầu như sau, NGOẠI TRỪ:
A. Nhu cầu tự khẳng định
B. Nhu cầu được tôn trọng
C. Nhu cầu văn hoá và giáo dục
D. Nhu cầu xã hội và an toàn
Câu 12: Đặc điểm nào sau đây của thông tin là đặc biệt quan trọng đối với người làm GDSK:
A. Phải tạo được sự chú ý
B. Phải có sự sắp xếp
C. Phải được cập nhật thường xuyên
D. Phải có tính hiện thực
Câu 24: Việc lựa chọn các nội dung cho một chương trình giáo dục sức khoẻ căn cứ vào, ngoại trừ:
A. Mục tiêu đã xác định cụ thể.
B. Nguồn kinh phí sẵn có
C. Đặc điểm của đối tượng
D. Các đặc điểm của môi trường xã hội và tự nhiên
Câu 25: GDSK không chỉ bao gồm giáo dục về vệ sinh phòng bệnh, phát hiện bệnh, điều trị bệnh, phục hồi sức khoẻ mà còn nhằm:
A. Nâng cao sức khoẻ
B. Nâng cao thu nhập cho nhóm nguy cơ cao
C. Cải thiện hệ thống chăm sóc y tế
D. Tăng số lượng người đến trường học
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án Xem thêm...
- 12 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận