Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 2

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 2

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 2.1K Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 2. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Luật - Môn khác. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.4 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

20/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

178 Lần thi

Câu 3: AR là:

A. Tỷ lệ già hóa dân số

B. Tỷ suất già hóa dân số

C. Tỷ số già hóa dân số

D. Tỷ trọng người già trong dân số

Câu 4: Tỉnh, thành phố có tỷ trọng người già cao nhất năm 2009 là:

A. Hà Tĩnh

B. Hải Dương

C. Thái Bình

D. TP Hồ Chí Minh

Câu 6: Già hóa dân số là:

A. Quá trình tăng tỷ trọng người già trên 60 tuổi trong tổng số dân

B. Quá trình tăng tỷ trọng người độ tuổi lao động 15-59 trong tổng số dân

C. Quá trình tăng tỷ trọng người dưới 15 tuổi trong tổng số dân

D. Quá trình tăng tỷ lệ người già trên 60 tuổi trong tổng số dân

Câu 7: Tỷ số già hóa dân số cho cho biết:

A. Cứ 10 trẻ em 0 – 14 tuổi cho bao nhiêu người trên 60 tuổi

B. Cứ 100 trẻ em 0 – 14 tuổi  có bao nhiêu người trên 60 tuổi 

C. Cứ 1000 trẻ em 0 – 14 tuổi  có bao nhiêu người trên 60 tuổi

D. Cứ 10000 trẻ em 0 – 14 tuổi  có bao nhiêu người trên 60 tuổi

Câu 8: Tỷ số già hóa dân số năm 2009 là:

A. 18,2%

B. 24,3%

C. 35,5%

D. 37,9%

Câu 11: Các yếu tố ảnh hưởng chủ yếu đến tỷ số giới tính, chọn câu sai:

A. Tỷ số giới tính lúc sinh

B. Sự khác biệt giữa mô hình tử vong giữa nam và nữ

C. Sự khác biệt về xu hướng di cư theo giới tính

D. Chiến tranh, dịch bệnh

Câu 12: Ảnh hưởng của cấu trúc dân số tới phát triển y tế:

A. Hiểu biết vê cơ cấu dân số là cần thiết để tổ chức và phát triển sự nghiệp y tế, đáp ứng những yêu cầu đặc trưng về giới, tuổi, nghề nghiệp

B. Đối với những dân số già thì ngành y tế cần tập trung nhiều hơn vào chăm sóc sức khỏe cho người già (lão khoa ) với mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng, sản phụ khoa

C. Đối với các nước có cơ cấu dân số trẻ như các nước đang phát triển thì ngành y tế tập trung nhiều vào đối tượng trẻ em và trẻ nhỏ với mô hình bệnh tật chủ yếu là bệnh nhiễm trùng, tai nạn, bệnh nghề nghiệp

D. Ngành y tế không chỉ dựa vào cơ cấu dân số trẻ hay già mà còn xem xét đến các yếu tố khác như phân bố dân số, tình trạng di dân, đặc trưng nền kinh tế, ...

Câu 13: Hiện tượng cho ra đời một thai nhi có khả năng sống gọi là:

A. Hiện tượng sinh

B. Sinh sống

C. Khả năng sinh sản

D. Tất cả đúng

Câu 14: Yếu tố nào không tác động đến mức sinh?

A. Tuổi kết hôn

B. Trình độ học vấn

C. Tỷ số giới tính

D. Thời gian chung sống của vợ chồng

Câu 16: Chỉ số nào đơn giản nhất để so sánh mức sinh sản của hai dân số?

A. Tổng tỷ suất sinh

B. Tỷ suất sinh chung

C. Tỷ suất tăng tự nhiên

D. Tỷ suất sinh thô

Câu 17: Để đo lường, so sánh mức sinh giữa các địa phương, người ta hay dùng thước đo:

A. Tổng tỷ suất sinh (TFR)

B. Tỷ suất sinh thô (CBR)

C. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx)

D. Tỷ suất sinh chung (GFR)

Câu 18: Mức sinh thay thế là:

A. Mức sinh mà một nhóm phụ nữ (hay 1 phụ nữ ) có vừa đủ số con gái để thay thế mình trong dân số

B. Mỗi một người sinh ra một con để thay thế mình

C. Mỗi cặp vợ chồng sinh ra 2 con

D. Mỗi gia đình chỉ có 1 hoặc 2 con

Câu 19: Tỷ suất sinh chung (GFR: General Fertility Rate) là:

A. Biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm do 1.000 phụ nữa trong độ tuổi sinh đẻ

B. Biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm do 1.000 phụ nữ

C. Biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm do 100 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ

D. Biểu thị số trẻ em sinh ra trong 1 năm do 100 phụ nữ

Câu 20: Tỷ suất sinh thô (CBR: Crude Birth Rate) là:

A. Tỷ suất sinh thô biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với 1.000 phụ nữ

B. Tỷ suất sinh thô biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với 1.000 người dân

C. Tỷ suất sinh thô biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với 100 người dân

D. Tỷ suất sinh thô biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với 1.000 phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ

Câu 21: Tổng tỷ suất sinh (TFR: Total fertility Rate) là:

A. Số con trung bình của một người phụ nữ trong suốt thời kỳ sinh đẻ

B. Tổng số con của một người phụ nữ trong suốt thời kỳ sinh đẻ

C. Số con của một người phụ nữ trong thời kỳ sinh đẻ

D. Số con gái của một người phụ nữ trong suốt thời kỳ sinh đẻ 

Câu 22: Px(15t – 49t) là:

A. Tỷ số phụ nữ trong độ tuổi 15 – 49

B. Tỷ trọng phụ nữ trong độ tuổi 15 – 49

C. Số phụ nữ sinh con trong độ tuổi 15 – 49

D. Số phụ nữ từ 15 – 49 tuổi

Câu 23: Phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ là:

A. 15 – 59

B. 18 – 49

C. 15 – 49

D. Tất cả phụ nữ trong cộng đồng

Câu 24: Sinh là hiện tượng cho ra đời một thai nhi:

A. Có khả năng sống

B. Có dấu hiệu của sự sống

C. Không có dấu hiệu của sự sống

D. Không có khả năng sống

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 178 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên