Câu hỏi: Yếu tố nào không tác động đến mức sinh?

343 Lượt xem
30/08/2021
4.0 10 Đánh giá

A. Tuổi kết hôn

B. Trình độ học vấn

C. Tỷ số giới tính

D. Thời gian chung sống của vợ chồng

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Để đo lường, so sánh mức sinh giữa các địa phương, người ta hay dùng thước đo:

A. Tổng tỷ suất sinh (TFR)

B. Tỷ suất sinh thô (CBR)

C. Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi (ASFRx)

D. Tỷ suất sinh chung (GFR)

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 2: Tỷ số già hóa dân số năm 2009 là:

A. 18,2%

B. 24,3%

C. 35,5%

D. 37,9%

Xem đáp án

30/08/2021 1 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 4: Già hóa dân số là:

A. Quá trình tăng tỷ trọng người già trên 60 tuổi trong tổng số dân

B. Quá trình tăng tỷ trọng người độ tuổi lao động 15-59 trong tổng số dân

C. Quá trình tăng tỷ trọng người dưới 15 tuổi trong tổng số dân

D. Quá trình tăng tỷ lệ người già trên 60 tuổi trong tổng số dân

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Câu 6: Ảnh hưởng của cấu trúc dân số tới phát triển y tế:

A. Hiểu biết vê cơ cấu dân số là cần thiết để tổ chức và phát triển sự nghiệp y tế, đáp ứng những yêu cầu đặc trưng về giới, tuổi, nghề nghiệp

B. Đối với những dân số già thì ngành y tế cần tập trung nhiều hơn vào chăm sóc sức khỏe cho người già (lão khoa ) với mô hình bệnh tật chủ yếu là các bệnh nhiễm trùng, sản phụ khoa

C. Đối với các nước có cơ cấu dân số trẻ như các nước đang phát triển thì ngành y tế tập trung nhiều vào đối tượng trẻ em và trẻ nhỏ với mô hình bệnh tật chủ yếu là bệnh nhiễm trùng, tai nạn, bệnh nghề nghiệp

D. Ngành y tế không chỉ dựa vào cơ cấu dân số trẻ hay già mà còn xem xét đến các yếu tố khác như phân bố dân số, tình trạng di dân, đặc trưng nền kinh tế, ...

Xem đáp án

30/08/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Dân số học - Phần 2
Thông tin thêm
  • 186 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên