Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn 46 câu trắc nghiệm Ôn tập Giải tích 12 có đáp án. Tài liệu bao gồm 46 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Chương 4: Số phức. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
80 Phút
Tham gia thi
1 Lần thi
Câu 2: Tìm m để hàm số luôn đồng biến trên từng khoảng xác định của nó
A. m < - 1
B. m > -1
C. m ≤ -1
D. m > -1
Câu 3: Tìm m để phương trình có 6 nghiệm phân biệt
A. 0 < m < 3
B. m = 3
C. 3 < m < 29
D. m > -3
Câu 4: Tìm m để hàm số có cực đại, cực tiểu nằm về hai phía so với trục tung
A. m ∈ (1; 2)
B. m ∈ [1; 2]
C. m ∈ (- ∞; 1) ∪ (2; +∞)
D. m ∈ (- ∞; 1] ∪ [2; +∞)
Câu 5: Tìm m để hàm số nghịch biến trên khoảng (1; 4)
A. m ≥ 5/2
B. m ≤ 5/2
C. m ≤ 2
D. Đáp án khác
Câu 9: Cho hàm số Tìm phương trình tiếp tuyến của (C), biết tiếp tuyến đi qua điểm A(-1; 0).
A. y = 0
B. y = x + 1
C. y = x - 1
D. y = 2
Câu 12: Tìm m để đồ thị hàm số có đường tiệm cận ngang
A. m ≠ 0
B. m ≠ ±1
C. m ≠ 1
D. Cả A và B
Câu 15: Tìm m để đồ thị hàm số có ba cực trị tạo thành tam giác vuông cân
A. m = ± 1
B. m = ± 2
C. m = 3
D. Đáp án khác
Câu 23: Ngày 15 tháng 2 năm 2010 ông A gửi vào ngân hàng 500 triệu đồng với hình thức lãi kép và lãi suất 10,3% một năm. Tại thời điểm đó ông A dự tính sẽ rút hết tiền ra vào 15 tháng 2 năm 2013. Nếu trong khoảng thời gian đó lãi suất không thay đổi thì số tiền mà ông A rút được là bao nhiêu? Làm tròn kết quả đến hàng nghìn.
A. 608305000 đồng.
B. 665500000 đồng.
C. 670960000 đồng.
D. 740069000 đồng.
Câu 24: Tìm m để đồ thị hàm số có ba cực trị tạo thành tam giác vuông cân
A. m = ± 1
B. m = ± 2
C. m = 3
D. Đáp án khác
Câu 28: Điện tích (tính bằng culông) được tích trong các tấm của một tụ điện bị rò sau thời gian t giây được xác đinh bởi công thức trong đó là điện tích ban đầu. Sau bao lâu thì điện tích trong tụ còn một nửa (làm tròn kết quả đến hàng đơn vị)?
A. 5 giây
B. 6 giây
C. 8 giây
D. 10 giây
Câu 29: Tìm tập nghiệm của bất phương trình
A. (1; 3)
B. (-1; 3)
C. (-1; 1) ∪ (3; +∞)
D. (-∞; 1) ∪ (3; +∞)
Câu 39: Phần thực và phần ảo của số phức z thỏa mãn là
A. 14 và 6i
B. –14 và 6
C. 14 và – 6
D. –14 và –6
Câu 40: Thực hiện phép tính T = 3i(5 + 2i) + (2 - 5i)(3 + 7i) ta có:
A. T = 35 + 14i
B. T = 35 - 24i
C. T = -35 + 14i
D. T = -35 - 14i
Câu 45: Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |i(z - 1) + 2| = |3 - 4i| là
A. Đường tròn tâm I(1; 2) bán kính R = 5
B. Đường tròn tâm I(1; -2) bán kính R = 5
C. Đường tròn tâm I(-1; 2) bán kính R = 5
D. Đường tròn tâm I(-1; -2) bán kính R = 5
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận