Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Địa Lí 12 Trắc nghiệm Bài 36: Vấn đề phát triển kinh tế - xã hội ở Duyên. Tài liệu bao gồm 38 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Địa lí các vùng kinh tế. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
48 Phút
Tham gia thi
0 Lần thi
Câu 1: Tỉnh nào sau đây không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Khánh Hoà.
B. B. Bình Thuận.
C. C. Ninh Thuận.
D. D. Bà Rịa - Vũng Tàu.
Câu 2: Tỉnh (thành phố) cuối cùng về phía nam của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. A. Ninh Thuận.
B. B. Bình Thuận.
C. C. Quảng Nam.
D. D. Đà Nẵng.
Câu 3: Tỉnh (thành phố) cuối cùng về phía bắc của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. A. Đà Nẵng.
B. B. Quảng Ngãi.
C. C. Khánh Hoà.
D. D. Bình Định.
Câu 4: So với cả nước, diện tích của Duyên hải Nam Trung Bộ chiếm (%)
A. A. 13,2.
B. B. 13,3.
C. C. 13,4.
D. D. 13,5.
Câu 5: So với cả nước, dân số của Duyên hải Nam Trung Bộ năm 2006 chiếm (%)
A. A. 10,4.
B. B. 10,5.
C. C. 10,6.
D. D. 10,7.
Câu 7: Hai quần đảo xa bờ thuộc về Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. A. Trường Sa, Côn Sơn.
B. B. Côn Sơn, Nam Du.
C. C. Hoàng Sa, Trường Sa.
D. D. Thổ Chu, Nam Du.
Câu 9: Thế mạnh nào sau đây không dành cho phát triển hoạt động đánh bắt hải sản?
A. A. Biển lắm tôm, cá và các hải sản khác.
B. B. Tỉnh nào cũng có bãi tôm, bãi cá.
C. C. Ngư trường lớn ỉà Hoàng Sa - Trường Sa, cực Nam Trung Bộ.
D. D. Bờ biển có nhiều vụng, đầm phá để nuôi trồng thuỷ sản.
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng với hoạt động khai thác thế mạnh về nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Sản lượng cá biển chiếm phần lớn sản lượng thuỷ sản của vùng.
B. B. Biển nhiều tôm, cá và các hải sản khác.
C. C. Đánh bắt được nhiều loài cá quý như cá thu, cá ngừ, cá trích, cá nục...
D. D. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triển ở nhỉều tỉnh.
Câu 11: Phát biểu nào sau đây không đúng với việc phát triển nghề cá ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Sản lượng cá biển chiếm phần lớn sản lượng thuỷ sản của vùng.
B. B. Việc nuôi tôm hùm, tôm sú đang được phát triến ở nhiều tỉnh.
C. C. Tập trung đánh bắt gần bờ, hạn chế phát triển đánh bắt xa bờ.
D. D. Hoạt động chế biến hải sản ngày càng đa dạng, phong phú.
Câu 12: Nơi có bãi tôm, bãi cá lớn nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ là các tỉnh ở
A. A. phía Bắc của vùng.
B. B. cực Nam Trung Bộ.
C. C. từ Quảng Ngãi vào Bình Định.
D. D. từ Bình Định vào Phú Yên.
Câu 13: Việc nuôi tôm hùm, tôm sú được phát triển mạnh nhất ở các tỉnh (thành phố) nào sau đây?
A. A. Phú Yên, Quảng Nam.
B. B. Khánh Hoà, Đà Nẵng.
C. C. Bình Định, Quảng Ngãi.
D. D. Phú Yên, Khánh Hoà.
Câu 14: Địa danh sản xuất nước mắm ngon nổi tiếng cả nước ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. A. Tam Kì.
B. B. Nam ô.
C. C. Phan Thiết.
D. D. Nha Trang.
Câu 15: Vấn đề có ý nghĩa cấp bách trong việc phát triển nghề cá của Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. A. hạn chế nuôi trồng để bảo vệ môi trường ven biển.
B. B. không khai thác ven bờ, chỉ đánh bắt xa bờ.
C. C. giảm việc khai thác để duy trì trữ lượng thuỷ sản.
D. D. khai thác hợp lí và bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản.
Câu 16: Thuận lợi chủ yếu cho việc nuôi trồng thuỷ sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. A. bờ biển có nhiều vụng, đầm phá.
B. B. biển cỏ nhiều loài cá, tôm, mực.
C. C. có ngư trường Hoàng Sa - Trường Sa.
D. D. hoạt động chế biến hải sản phát triển.
Câu 17: Bãi biển nào sau đây không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Mỹ Khê.
B. B. Sa Huynh.
C. C. Cà Ná.
D. D. Bà Rịa.
Câu 18: Phát biểu nào sau đây không đúng với du lịch biển ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Có nhiều bãi biển nổi tiếng.
B. B. Nha Trang là trung tâm du lịch lớn của nước ta.
C. C. Phát triển du lịch biển không gắn với du lịch đảo.
D. D. Các hoạt động du lịch biển đảo đa dạng
Câu 19: Trung tâm du lịch ở Duyên hải Nam Trung Bộ hiện nay là
A. A. Nha Trang, Phan Thiết.
B. B. Nha Trang, Đà Nẵng.
C. C. Nha Trang, Quy Nhơn.
D. D. Nha Trang, Phú Yên.
Câu 20: Cảng nào sau đây ở Duyên hải NamTrung Bộ là cảng nước sâu?
A. A. Đà Nẵng.
B. B. Quy Nhơn.
C. C. Dung Quất.
D. D. Nha Trang.
Câu 21: Nơi nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ sẽ hình thành cảng trung chuyển quốc tế lớn nhất nước ta?
A. A. Dung Quất.
B. B. Nha Trang.
C. C. Đà Nẵng.
D. D. Vân Phong.
Câu 22: Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về khai thác khoáng sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
1. Vùng thềm lục địa đã được khẳng định là có dầu khí.
2. Hiện nay đã khai thác dầu khí ở phía đông đảo Phú Quý.
3. Việc sản xuất muối cũng rất thuận lợi.
4. Các vùng sản xuất muối nổi tiếng là Cà Ná, Sa Huỳnh.
A. A. 1.
B. B. 2.
C. C. 3.
D. D. 4.
Câu 23: Trung tâm công nghiệp lớn nhất ở Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. A. Nha Trang.
B. B. Quy Nhơn.
C. C. Đà Nẵng.
D. D. Phan Thiết.
Câu 24: Ngành công nghiệp nào sau đây không phát triển rộng rãi ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Cơ khí.
B. B. Chế biến nông - lâm - thuỷ sản.
C. C. Sản xuất hàng tiêu dùng.
D. D. Hoá chất.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng với công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Đã hình thành được một chuỗi các trung tâm công nghiệp.
B. B. Hình thành được một số khu công nghiệp tập trung và khu chế xuất.
C. C. Rất hạn chế về tài nguyên nhiên liệu, năng lượng.
D. D. Thu hút đầu tư nước ngoài rất bé nhỏ.
Câu 26: Vấn đề về điện ở Duyên hải Nam Trung Bộ được giải quyết không theo hướng nào sau đây?
A. A. Sử dụng điện lưới quốc gia qua đường dây 500kV.
B. B. Xây dựng một số nhà máy thuỷ điện quy mô trung bình.
C. C. Một số nhà máy thuỷ điện sử dụng nguồn nước từ Tây Nguyên đưa xuống.
D. D. Sử dụng năng lượng mặt trời đế sản xuất điện.
Câu 27: Các nhà máy thuỷ điện ở Duyên hải Nam Trung Bộ có quy mô tương đối lớn gồm có
A. A. Sông Hinh, Vĩnh Sơn.
B. B. Hàm Thuận - Đa Mi, A Vương.
C. C. Hàm Thuận - Đa Mi, Vĩnh Sơn.
D. D. Sông Hình, A Vương.
Câu 28: Nhà máy điện nguyên tử đầu tiên của Việt Nam dự định xây đựng tỉnh nào sau đây ở Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Quảng Nam.
B. B. Quảng Ngãi.
C. C. Ninh Thuận.
D. D. Binh Thuận.
Câu 29: Các nhà máy điện nào sau đâv thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, Đồng Nai.
B. B. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, Yaly.
C. C. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, A Vương.
D. D. Sông Hinh, Vĩnh Sơn, Hàm Thuận - Đa Mi, Đa Nhim.
Câu 30: Khu kinh tế nào sau đây không thuộc Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Chu Lai.
B. B. Vũng Áng.
C. C. Dung Quất.
D. D. Nhơn Hội.
Câu 31: Việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam không phải để
A. A. tăng vai trò trung chuyển của vùng.
B. B. giúp đẩy mạnh sự giao lưu của vùng với Đà Nằng.
C. C. giúp đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh.
D. D. góp phần phân bố lại các cơ sở kinh tế của vùng.
Câu 32: Hoạt động nào sau đây không có ý nghĩa lớn đối với việc làm thay đổi sự phân công lao động theo lãnh thổ của vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
A. A. Phát triển các tuyến đường ngang nối với các cảng nước sâu.
B. B. Khôi phục, hiện đại hoá hệ thống sân bay.
C. C. Nâng cấp quốc lộ 1A và đường sắt Bắc - Nam.
D. D. Phát triển khu vực kinh tế ngoài Nhà nước.
Câu 33: Ý nghĩa của các tuyến đường ngang (19, 26...) nối Tây Nguyên với các cảng nước sâu ở Duyên hải Nam Trung Bộ không phải là
A. A. giúp mở rộng các vùng hậu phương của các cảng này.
B. B. giúp cho vùng mở cửa hơn nữa.
C. C. nâng cao vai trò quan trọng hơn của vùng trong quan hệ với Tây Nguyên.
D. D. đẩy mạnh giao lưu của vùng với TP. Hồ Chí Minh.
Câu 34: Duyên hải Nam Trung Bộ có vai trò quan trọng hơn trong quan hệ với các tỉnh Tây Nguyên, khu vực Nam Lào và Đông Bắc Thái Lan, chủ yếu nhờ vào
A. A. các đường nối Tây Nguyên với cảng nước sâu.
B. B. hệ thống sân bay của vùng.
C. C. quốc lộ 1.
D. D. đường sắt Bắc - Nam.
Câu 35: Sân bay quốc tế đầu tiên ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ là
A. A. Cam Ranh.
B. B. Chu Lai.
C. C. Đà Nẵng.
D. D. Quy Nhơn.
Câu 36: Việc phát triển cơ sở hạ tầng giao thông vận tải sẽ tạo bước ngoặt quan trọng trong hình thành cơ cấu kinh tế của Duyên hải Nam Trung Bộ, không phải vì
A. A. tạo ra những thay đổi lớn trong sự phát triển kinh tế - xã hội của vùng.
B. B. tạo thế mở cửa nền kinh tế.
C. C. làm thay đổi quan trọng sự phân công lao động theo lãnh thổ.
D. D. làm thay đổi cơ cấu kinh tế theo thành phần kinh tế.
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận