Ôn tập Sinh học 11 mức độ vận dụng, vận dụng cao (P1)

Ôn tập Sinh học 11 mức độ vận dụng, vận dụng cao (P1)

  • 30/11/2021
  • 40 Câu hỏi
  • 278 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Ôn tập Sinh học 11 mức độ vận dụng, vận dụng cao (P1). Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh học 11 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

2.8 5 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Nhận định nào sau đây là đúng khi nói về sự lan truyền sung thần kinh trên sợi thần kinh:

A. A. Tốc độ lan truyền xung thần kinh trên sợi không có bao mielin nhanh hơn so với sợi thần kinh có bao mielin.

B. B. Xung thần kinh lan truyền trên các sợi thần kinh là do mất phân cực, đảo cực và tái phân cực.

C. C. Trên sợi thần kinh có bao Mielin, xung thần kinh lan truyền liên tục từ eo Ranvie này sang eo Ranvie khác.

D. D. Khi tế bào thần kinh bị kích thích, điện thế hoạt động biến đổi thành điện thế nghỉ hình thành xung thần kinh.

Câu 2:

Hình thức thụ tinh ngoài có ở loài động vật nào sau đây

A. A. Ếch

B. B. Rắn hổ mang

C. C. Gà lôi rừng

D. D. Mèo nhà

Câu 7:

So sánh giữa thực vật thụ phấn nhờ sâu bọ và thực vật thụ phấn nhờ gió, người ta thấy thực vật thụ phấn nhờ gió có đặc điểm

A. A. hoa có màu rực rỡ và sáng hơn

B. B. có nhiều tuyến mật.

C. C. có ít giao tử đực hơn

D. D. hạt phấn nhỏ, nhẹ, nhiều hơn.

Câu 11:

Cây non mọc thẳng, cây khoẻ lá xanh lục do điều kiện chiếu sáng như thế nào?

A. A. Chiếu sáng từ một hướng.

B. B. Chiếu sáng từ hai hướng.

C. C. Chiếu sáng từ nhiều hướng.

D. D. Chiếu sáng từ ba hướng.

Câu 12:

Nhận định nào đúng khi nói về xinap ?

A. A. Xinap là diện tiếp xúc của các tế bào cạnh nhau

B. B. Tất cả các xinap đều có chứa chất trng gian hóa học là axêtincôlin

C. C. Có hai loại xinap là xinap hóa học và xinap sinh học

D. D. Cấu tạo của xinap hóa học gồm màng trước , màng sau , khe xinap và chùy xinap

Câu 15:

Vai trò của ơstrôgen và prôgestêrôn trong chu kì rụng trứng là

A. A. Duy trì sự phát triên của thể vàng.

B. B. Kích thích trứng phát triển và rụng.

C. C. Ức chế sự tiệt HCG

D. D. Làm niêm mạc tử cung dày lên và phát triển.

Câu 16:

Phản xạ ở động vật có hệ thần kinh lưới diễn ra theo trật tự nào?

A. A. Tế bào mô bì cơ → Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác.

B. B. Tế bào cảm giác → Tế bào mô bi cơ → Mạng lưới thần kinh.

C. C. Mạng lưới thần kinh → Tế bào cảm giác → Tế bào mô bì cơ.

D. D. Tế bào cảm giác → Mạng lưới thần kinh → Tế bào mô bì cơ.

Câu 17:

Thứ tự chính xác sơ đồ cung phản xạ tự vệ ở người là

A. A. Thụ quan đau ở daĐường cảm giácTủy sốngĐường vận độngCơ co.

B. B. Thụ quan đau ở daĐường vận độngTủy sốngĐường cảm giácCơ co.

C. C. Thụ quan đau ở daTủy sốngĐường cảm giácĐường vận độngCơ co.

D. D. Thụ quan đau ở daĐường cảm giácĐường vận độngTủy sốngCơ co.

Câu 18:

Ví dụ nào sau đây không phải là ví dụ về tập tính học được?

A. A. Chuột nghe thấy tiếng mèo kêu phải chạy xa.

B. B. Con mèo ngửi thấy mùi cá là chạy tới gần.

C. C. Ếch đực kêu vào mùa sinh sản.

D. D. Chim sâu thấy bọ nẹt không dám ăn.

Câu 20:

Thủy tức phản ứng như thế nào khi ta dùng kim nhọn châm vào thân nó?

A. A. Co phần thân lại.

B. B. Chỉ co phần bị kim châm.

C. C. Co những chiếc vòi lại.

D. D. Co toàn thân lại.

Câu 21:

Hình thức học tập đơn giản nhất của động vật là:

A. A. Học ngầm.

B. B. Quen nhờn.

C. C. Điều kiện hoá hành động.

D. D. In vết.

Câu 23:

Đặc điểm không có trong quá trình truyền tin qua xinap hóa học là:

A. A. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng sau làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền rồi đi tiếp

B. B. Xung thần kinh lan truyền tiếp từ màng sau tới màng trước

C. C. Các chất trung gian hóa học trong các bóng Ca2+ gắn vào màng trước vỡ ra và qua khe xinap đến màng sau.

D. D. Các chất trung gian hóa học gắn vào thụ thể màng trước làm xuất hiện xung thần kinh lan truyền rồi đi tiếp.

Câu 24:

Điểm khác biệt của sự lan truyền xung thần kinh trên sợi trục có bao miêlin so vi sợi trục không có bao miêlin là dẫn truyền theo lối “nhảy cóc”.

A. A. Chậm và tốn nhiều năng lượng.

B. B. Nhanh và tốn nhiều năng lượng.

C. C. Chậm và tốn ít năng lượng.

D. D. Nhanh và tốn ít năng lượng.

Câu 25:

Khi chạm tay phải gai nhọn, trật tự nào sau đây mô tả đúng cung phản xạ co ngón tay?

A. A. Thụ quan đau ở dasợi cảm giác của dây thần kinh tủytủy sốngcác cơ ngón tay.

B. B. Thụ quan đau ở dasợi cảm giác của dây thần kinh tủytủy sốngsợi vận động của dây thần kinh tủycác cơ ngón tay.

C. C. Thụ quan đau ở dasợi vận động của dây thần kinh tủytủy sốngsợi cảm giác của dây thần kinh tủy à các cơ ngón tay.

D. D. Thụ quan đau ở datủy sốngsợi vận động của dây thần kinh tủycác cơ ngón tay.

Câu 26:

Các yếu tố không thuộc thành phần xináp là:

A. A. khe xináp.

B. B. chùy xináp.

C. C. các ion Ca2+.

D. D. màng sau xináp.

Câu 28:

Loại mô phân sinh chỉ có ở cây Một lá mầm là

A. A. Mô phân sinh lóng

B. B. Mô phân sinh bên

C. C. Mô phân sinh đỉnh thân

D. D. Mô phân sinh đỉnh rễ

Câu 29:

Loại mô phân sinh chỉ có ở cây Hai lá mầm là

A. A. Mô phân sinh lóng.

B. B. Mô phân sinh đỉnh thân.

C. C. Mô phân sinh đỉnh rễ.

D. D. Mô phân sinh bên.

Câu 30:

Nhận định nào sau đây đúng?

A. A. Thực vật một lá mầm chỉ có mô phân sinh đỉnh.

B. B. Thực vật hai lá mầm chỉ có sinh trưởng thứ cấp.

C. C. Mô phân sinh gồm các tế bào chưa phân hóa còn khả năng phân chia.

D. D. Ở cây ngô có cả sinh trưởng sơ cấp và sinh trưởng thứ cấp.

Câu 31:

Ở thực vật các hoocmôn thuộc nhóm ức chế sinh truởng là

A. A. auxin, gibêrelin.

B. B. auxin, xitôkinin.

C. C. êtilen, axit abxixic.

D. D. axit abxixic, xitôkinin

Câu 32:

Phát biểu nào sau đây là chính xác khi nói về các yếu tố ảnh huởng đến sự ra hoa ở thực vật hạt kín?

A. A. Xuân hóa là hiện tượng cây ra hoa vào mùa xuân.

B. B. Cây ngày dài là nhóm thực vật chỉ ra hoa sau một khoảng thi gian rất dài.

C. C. Cây ra hoa phụ thuộc và chu kì chiếu sáng gọi là hiện tuợng cảm ứng quang chu kì.

D. D. Cây ngày ngắn và cây ngắn ngày có bản chất như nhau.

Câu 33:

Đặc điểm nào không có ở hoocmon thực vật?

A. A. Được tạo ra ở một nơi nhưng gây ra phản ứng ở nơi khác.

B. B. Với nồng độ rất thấp gây ra những biến đổi mạnh trong cơ thể.

C. C. Tính chuyên hóa cao hơn nhiều so với hoocmon động vật bậc cao.

D. D. Được vận chuyển theo mạch gỗ và mạch rây.

Câu 36:

Auxin chủ yếu sinh ra ở

A. A. đỉnh của thân và cành.

B. B. lá, rễ.

C. C. tế bào đang phân chia ở rễ, hạt, quả.

D. D. thân, cành.

Câu 37:

Trạng thái thức, ngủ của hạt được điều biết bởi các hoocmôn

A. A. axit abxixic và giberelin.

B. B. xitôkinin và etilen.

C. C. auxin và xitokinin.

D. giberelin và etilen.

Câu 38:

Ở thực vật có hoa, bộ phận phát triển thành hạt là

A. A. bầu nhụy.

B. B. noãn đã thụ tinh.

C. C. nhân cực.

D. D. nội nhũ.

Câu 39:

Ếch là loài

A. A. thụ tinh chéo.

B. B. thụ tinh trong.

C. C. thụ tinh ngoài.

D. D. tự thụ tinh.

Câu 40:

Đặc điểm nào sau đây không thuộc sinh sản vô tính?

A. A. Tạo ra số luợng lớn con cháu trong một thời gian ngắn.

B. B. Con sinh ra hoàn toàn giống nhau và giống cơ thể mẹ ban đầu.

C. C. Cá thể mới tạo ra rất đa dạng về các đặc điểm thích nghi.

D. D. Các cá thể con thích nghi tốt với môi trường sống ổn định.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Ôn tập Sinh học 11 mức độ vận dụng, vận dụng cao (P1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh