Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao (P1). Tài liệu bao gồm 40 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh học 11 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
30/11/2021
Thời gian
50 Phút
Tham gia thi
2 Lần thi
Câu 1: Vai trò nào sau đây không phụ thuộc quá trình quang hợp?
A. A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động sống của sinh vật dị dưỡng
B. B. Biến đổi quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ
C. C. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động trên trái đất
D. D. Làm trong sạch bầu khí quyển.
Câu 2: Trong quá trình quang hợp ở thực vật, các tia sáng tím kích thích:
A. A. Sự tổng hợp cacbohiđrat.
B. B. Sự tổng hợp lipit.
C. C. Sự tổng hợp ADN.
D. D. Sự tổng hợp prôtêin.
Câu 3: Ý nào sau đây không đúng khi nói về hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng?
A. A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu để kéo dài ra
B. B. Rễ cây phân nhánh để lan rộng ra
C. C. Tế bào lông hút to dần ra để tăng diện tích hấp thụ
D. D. Rễ hình thành nên một số lượng khổng lồ tế bào lông hút.
Câu 4: Biện pháp bảo quản nông phẩm nào sau đây là không phù hợp?
A. A. Ức chế hô hấp của nông phẩm về không.
B. B. Bảo quản khô.
C. C. Bảo quản lạnh
D. D. Bảo quản trong môi trường khí biến đổi.
Câu 5: Bào quan thực hiện chức năng hô hấp chính là:
A. A. Lạp thể
B. B. Ti thể
C. C. Không bào
D. D. Mạng lưới nội chất
Câu 7: Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là
A. A. nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3-).
B. B. nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật).
C. C. nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH3 và NO3-).
D. D. nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+).
Câu 8: Trong hô hấp ở thực vật, phân giải kị khí (lên men) từ axit piruvic tạo ra
A. A. Chỉ rượu êtylic.
B. B. Rượu êtylic hoặc axit lactic.
C. C. Chỉ axit lactic.
D. D. Đồng thời rượu êtylic axit lactic.
Câu 9: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. A. Diệp lục a và carôten
B. B. Diệp lục a và xantôphyl.
C. C. Diệp lục a và diệp lục b.
D. D. Diệp lục a và phicôbilin.
Câu 10: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. A. Sản phẩm của pha sáng tham gia trực tiếp vào giai đoạn chuyển hóa AlPG thành glucôzơ.
B. B. Nếu không xảy ra quang phân li nước thì APG không được chuyển thành AlPG.
C. C. Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần sự tham gia trực tiếp của NADPH
D. D. Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ CO2.
Câu 11: Điểm bão hoà ánh sáng là
A. A. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại
B. B. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu
C. C. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình
D. D. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình
Câu 12: Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:
A. A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động
B. B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động
C. C. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
D. D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.
Câu 13: Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở đâu?
A. A. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này
B. B. Trong O2
C. C. Trong NADH và FADH2
D. D. Mất dưới dạng nhiệt
Câu 14: Rễ cây trên cạn hấp thụ nước và ion khoáng chủ yếu qua bộ phận nào?
A. A. Rễ chính
B. B. Rễ bên
C. C. Miền lông hút
D. D. Đỉnh sinh trưởng.
Câu 16: Nhóm sắc tố nào đóng vai trò quan trọng nhất đối với quá trình quang hợp?
A. A. Chlorôphyl
B. B. Phicôbilin (sắc tố của thực vật bậc thấp)
C. C. Carôtenôit
D. D. Antôxianin
Câu 17: Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng?
A. A. Nhiệt độ
B. B. Nước
C. C. Phân bón
D. D. Ánh sáng
Câu 18: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể theo chu trình Crep tạo ra
A. A. CO2 + ATP + NADH
B. B. CO2 + ATP + NADPH + FADH2
C. C. CO2 + ATP + FADH2
D. D. CO2 + ATP + NADH + FADH2.
Câu 19: Trong các nguyên tố: N, P, K, Ca, Fe, Mg. Các nguyên tố nào là thành phần của diệp lục?
A. A. N, P, Ca
B. B. N, Mg
C. C. K, N, Mg
D. D. Mg, Fe
Câu 20: Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là:
A. A. Nước và các ion khoáng
B. B. Amit, ion khoáng
C. C. Saccarôzơ và axit amin
D. D. Hoocmon, vitamin
Câu 21: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. A. Vì ban đêm, khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp, thuận lợi cho nhóm thực vật này
B. B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm
C. C. Vì ban đêm, mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hoá CO2
D. D. Vì ban đêm, khí khổng mới được mở ra; ban ngày khí khổng hoàn toàn đóng để tiết kiệm nước
Câu 22: Chất hữu cơ được vận chuyển trong cây chủ yếu qua cơ quan nào?
A. A. Quản bào và mạch ống
B. B. Quản bào và ống hình rây
C. C. Ống hình rây và tế bào kèm
D. D. Mạch ống và tế bào kèm
Câu 23: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
A. A. Lá
B. B. Thân
C. C. Rễ
D. D. Ở tất cả các cơ quan của cơ thể.
Câu 24: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:
A. A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
C. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
D. D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
Câu 25: Vai trò nào sau đây không phụ thuộc quá trình quang hợp?
A. A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động sống của sinh vật dị dưỡng
B. B. Biến đổi quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ
C. C. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động trên trái đất
D. D. Làm trong sạch bầu khí quyển.
Câu 26: Động lực của dòng mạch rây là do:
A. A. Áp suất rễ
B. B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa
C. C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá
D. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ
Câu 27: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?
A. A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
B. B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
D. D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
Câu 28: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
A. A. Lá
B. B. Thân
C. C. Rễ
D. D. Ở tất cả các cơ quan của cơ thể.
Câu 29: Carôtenôit được xem là sắc tố phụ vì:
A. A. Chúng không hấp thụ được năng lượng ánh sáng mặt trời mà chỉ nhận từ chlorôphyl
B. B. Chúng hấp thụ được năng lượng ánh sáng, sau đó chuyển sang cho chlorôphyl
C. C. Chúng chỉ hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn
D. D. Năng lượng mặt trời mà chúng hấp thụ được, chủ yếu bị biến đổi thành nhiệt năng
Câu 30: Chất hữu cơ được vận chuyển trong cây chủ yếu qua cơ quan nào?
A. A. Quản bào và mạch ống
B. B. Quản bào và ống hình rây
C. C. Ống hình rây và tế bào kèm
D. D. Mạch ống và tế bào kèm
Câu 31: Vai trò của các nguyên tố đại lượng đối với thực vật là:
A. A. Tham gia vào các phản ứng sinh hoá trong tế bào.
B. B. Tác động đến tính chất hệ keo trong chất nguyên sinh của tế bào.
C. C. Cấu trúc nên các hợp chất hữu cơ trong tế bào.
D. D. Tham gia vào quá trình hút nước, muối khoáng và thoát hơi nước ở lá
Câu 32: Ở cây trưởng thành, quá trình thoát hơi nước diễn ra chủ yếu ở khí khổng vì:
I. Lúc đó, lớp cutin bị thoái hoá
II. Các tế bào khí khổng có số lượng lớn và được trưởng thành.
III. Có cơ chế điều chỉnh lượng nước thoát qua cutin
IV. Lúc đó lớp cutin dày, nước khó thoát qua
A. A. I, III
B. B. II, III, IV
C. C. II, IV
D. D. I, II, IV.
Câu 33: Tế bào lông hút hút nước chủ động bằng cách
A. A. tạo ra áp suất thẩm thấu lớn nhờ quá trình hô hấp.
B. B. vận chuyển nước qua màng tế bào nhờ bơm ATPaza.
C. C. vận chuyển theo con đường ẩm bào.
D. D. làm cho thành tế bào mỏng và không thấm cutin.
Câu 34: Ý nào dưới đây không đúng với vai trò thoát hơi nước ở lá?
A. A. Tạo động lực phía trên để kéo nước, ion khoáng và các chất tan từ rễ lên đến lá
B. B. Làm mở khí khổng cho CO2 khuếch tán vào lá để cung cấp cho quá trình quang hợp.
C. C. Làm hạ nhiệt độ của lá cây vào những ngày nắng nóng, đảm bảo cho các quá trình sinh lí xảy ra bình thường.
D. D. Làm cho khí khổng mở và khí O2 sẽ thoát ra không khí.
Câu 35: Ở thực vật, bào quan thực hiện chức năng hô hấp hiếu khí chính là
A. A. mạng lưới nội chất.
B. B. không bào
C. C. lục lạp.
D. D. ti thể.
Câu 36: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:
A. A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
B. B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
C. C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa
D. D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây
Câu 37: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?
A. A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
B. B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
D. D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
Câu 38: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP
B. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
D. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong C6H12O6.
Câu 39: Phát biểu không đúng khi nói về động lực của dòng mạch gỗ là
A. A. lực hút do sự thoát hơi nước ở lá.
B. B. chênh lệch áp suất giữa cơ quan cho và cơ quan nhận
C. C. lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch.
D. D. lực đẩy của rễ.
Câu 40: Nhiệt độ tối ưu cho hoạt động hô hấp của thực vật nằm trong khoảng:
A. A. 30 -35oC
B. B. 30 -40oC
C. C. 25 -30oC
D. D. 20 -30oC
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận