Câu hỏi:
Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. A. Diệp lục a và carôten
B. B. Diệp lục a và xantôphyl.
C. C. Diệp lục a và diệp lục b.
D. D. Diệp lục a và phicôbilin.
Câu 1: Chất hữu cơ được vận chuyển trong cây chủ yếu qua cơ quan nào?
A. A. Quản bào và mạch ống
B. B. Quản bào và ống hình rây
C. C. Ống hình rây và tế bào kèm
D. D. Mạch ống và tế bào kèm
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Cách nhận biết rõ rệt nhất thời điểm cần bón phân là:
A. A. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của quả mới ra.
B. B. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của thân cây.
C. C. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của hoa
D. D. Căn cứ vào dấu hiệu bên ngoài của lá cây
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?
A. A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
B. B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
D. D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Vai trò nào sau đây không phụ thuộc quá trình quang hợp?
A. A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động sống của sinh vật dị dưỡng
B. B. Biến đổi quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ
C. C. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động trên trái đất
D. D. Làm trong sạch bầu khí quyển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?
A. A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
B. B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
D. D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:
A. A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
B. B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
C. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển
D. D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao (P1)
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận