Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng) (P1)

Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng) (P1)

  • 30/11/2021
  • 50 Câu hỏi
  • 305 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng) (P1). Tài liệu bao gồm 50 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh học 11 (Có Đáp Án). Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 8 Đánh giá
Cập nhật ngày

30/11/2021

Thời gian

60 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1:

Cây hấp thụ Canxi ở dạng:

A. A.CaSO4

B. B.Ca(OH)2

C. C.Ca2+

D. D.CaCO3

Câu 5:

Khi nói về trao đổi nước của thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. A. Ở các cây sống dưới tán rừng, nước chủ yếu được thoát qua cutin (bề mặt lá)

B. B. Dòng mạch gỗ vận chuyển dòng nước từ rễ lên thân, lên lá

C. C. Nếu lượng nước hút vào lớn hơn lượng nước thoát ra thì cây sẽ bị héo

D. D. Nếu áp suất thẩm thấu ở trong đất cao hơn áp suất thẩm thấu trong rễ thì nước sẽ thẩm thấu vào rễ

Câu 10:

Mạch rây được cấu tạo từ những thành phần nào sau đây?

A. A. Các quản bào và ống rây

B. B. Ống rây và mạch gỗ

C. C. Mạch gỗ và tế bào kèm

D. D. Ống rây và tế bào kèm

Câu 13:

Rễ cây hút nước chủ yếu qua loại tế bào nào sau đây?

A. A. Tế bào mạch rây

B. B. Tế bào mạch gỗ

C. C. Tế bào nông hút

D. D. Tế bào nội bì

Câu 15:

Nước và ion khoáng được di chuyển từ rễ lên lá nhờ hệ mạch nào sau đây?

A. A. Mạch gỗ

B. B. Mạch rây

C. C. Cả mạch gỗ và mạch rây

D. D. Mạch rây và tế bào kèm

Câu 17:

Hiện tượng ứ giọt ở các cây thân thảo và mỗi buổi sáng sớm có độ ẩm không khí cao là do

A. A. lực thoát hoai nước của lá đã kéo nước từ rễ lên lá

B. B. lực đẩy của áp suất rễ đã đẩy nước từ rễ lên lá

C. C. lực liên kết giữa nước với thành mạch dẫn đã đẩy nước từ rễ lên lá

D. D.quá trình hô hấp của cây đã tạo ra nước và ngưng tụ ở bề mặt lá

Câu 19:

Cây hấp thụ canxi ở dạng nào sau đây?

A. A. CaSO4

B. B. Ca(OH)2

C. C. Ca2+

D. D. Ca

Câu 21:

Hiện tượng thiếu nguyên tố khoáng thường biểu hiện rõ nhất ở cơ quan nào sau đây của cây

A. A. Sự thay đổi kích thước của cây

B. B. Sự thay đổi số lượng lá trên cây

C. C. Sự thay đổi số lượng quả trên cây

D. D. Sự thay đổi màu sắc lá cây

Câu 23:

Những nguyên tố nào sau đây là nguyên tố vi lượng?

A. A. K, Zn, Mo

B. B. Mn, Cl, Zn

C. C. C, H, B

D. D. B, S, Ca

Câu 27:

Loài thực vật nào sau đây khi sống ở vùng nhiệt đới thì sẽ có hô hấp sáng?

A. A. Cây dứa

B. B. Cây thuốc bỏng

C. C. Cây lúa

D. D. Cây mía

Câu 31:

Rễ cây chủ yếu hấp thụ nitơ ở dạng nào sau đây?

A. A. NO2-  và N2

B. B. NO2- và NO2-

C. C.NO2- và NH4+

D. NO2- và NH4+

Câu 33:

Nước và ion khoáng được di chuyển từ rễ lên lá nhờ hệ mạch nào sau đây?

A. A. Mạch gỗ

B. B. Mạch rây

C. C. Mạch rây và quản bào

D. D. Mạch rây và tế bào kèm

Câu 35:

Lông hút được phát triển từ loại tế bào nào sau đây?

A. A. Tế bào biểu bì

B. B. Tế bào nội bì

C. C. Tế bào mạch gỗ

D. D. Tế bào mạch rây

Câu 39:

Hô hấp sáng xảy ra với sự tham gia của các bào quan theo thứ tự:

A. A. Ti thể, lục lạp, ribôxôm

B. B. Lục lạp, perôxixôm, ti thể

C. C. Ti thể, lizôxôm, lục lạp

D. D. Ti thể, perôxixôm, lục lạp

Câu 41:

Người ta phân biệt nhóm thực vậy C3, C4 chủ yếu dựa vào

A. A. Sự khác nhau ở các phản ứng sáng

B. B.Có hiện tượng hô hấp sáng hay không có hiện tượng này

C. C.Sản phẩm cố định CO2 đầu tiên là loại đường nào

D. D.Sự khác nhau về cấu tạo mô giậu của lá

Câu 43:

Ánh sáng có hiệu quả nhất đối với quang hợp là:

A. A. xanh lục và đỏ

B. B. xanh lục và vàng

C. C. đỏ và xanh tím

D. D. xanh lục và xanh tím

Câu 45:

Cho các nguyên tố : nitơ, sắt, kali, lưu huỳnh, đồng, photpho, canxi, coban, kẽm. Các nguyên tố đại lượng là:

A. A. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và canxi

B. B. Nitơ, photpho, kali, lưu huỳnh và đồng

C. C. Nitơ, kali, photpho, và kẽm

D. D. Nitơ, photpho, kali, canxi, và đồng

Câu 47:

Đặc điểm của nhóm thực vật CAM là

A. A. Các thực vật có rễ khí sinh như : Đước, sanh, gừa

B. B. Thực vật ưa hạn, sống ở sa mạc như dứa, xương rồng, thuốc bỏng, cây mọng nước

C. C. Thực vật sống ở vùng khí hậu ôn hòa như các loài rau, đậu, lúa, khoai

D. D. Thực vật thủy sinh như : Rong đuôi chó, sen, súng

Câu 48:

Tại sao tăng diện tích lá lại làm tăng năng suất cây trồng?

A. A. Tăng diện tích lá làm cây sản sinh ra một số enzim xúc tác làm tăng cường độ quang hợp của cây, do vậy tăng năng suất cây trồng

B. B. Ở một số loài cây, lá là cơ quan có giá trị kinh tế đối với con người

C. C. Diện tích lá được tăng lên sẽ sinh ra hoocmôn kích thích cây sinh trưởng làm tăng năng suất cây trồng

D. D. Tăng diện tích lá làm tăng cường độ quang hợp và tăng hiệu suất quang hợp của cây trồng

Câu 50:

Trong các thành phần sau, thứ tự đúng về thành phần hình thành con đường vận chuyển nước, muối khoáng từ lông hút vào mạch gỗ của rễ ?

(1) Lông hút                         (2) mạch gỗ                       (3) khoảng gian bào và các tế bào vỏ

(4) tế bào nội bì           (5) trung trụ     (6) tế bào chất các tế bào vỏ

A. A. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(5)→(4)→(2)

B. B. Con đường gian bào: (1)→(3)→(4)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

C. C. Con đường gian bào: (1)→(3)→(5)→(4)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

D. D. Con đường gian bào: (1)→(4)→(3)→(5)→(2); con đường tế bào chất (1)→(6)→(4)→(5)→(2)

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bài tập chuyển hóa vật chất và năng lượng ở Thực vật (mức độ vận dụng) (P1)
Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 60 Phút
  • 50 Câu hỏi
  • Học sinh