Câu hỏi:
Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là:
A. A. Nước và các ion khoáng
B. B. Amit, ion khoáng
C. C. Saccarôzơ và axit amin
D. D. Hoocmon, vitamin
Câu 1: Khi nói về quá trình quang hợp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
A. A. Sản phẩm của pha sáng tham gia trực tiếp vào giai đoạn chuyển hóa AlPG thành glucôzơ.
B. B. Nếu không xảy ra quang phân li nước thì APG không được chuyển thành AlPG.
C. C. Giai đoạn tái sinh chất nhận CO2 cần sự tham gia trực tiếp của NADPH
D. D. Trong quang hợp, O2 được tạo ra từ CO2.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Vai trò nào sau đây không phụ thuộc quá trình quang hợp?
A. A. Tổng hợp chất hữu cơ bổ sung cho các hoạt động sống của sinh vật dị dưỡng
B. B. Biến đổi quang năng thành hoá năng tích luỹ trong các hợp chất hữu cơ
C. C. Biến đổi hợp chất hữu cơ thành nguồn năng lượng cung cấp cho mọi hoạt động trên trái đất
D. D. Làm trong sạch bầu khí quyển.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Hô hấp hiếu khí xảy ra ở ti thể theo chu trình Crep tạo ra
A. A. CO2 + ATP + NADH
B. B. CO2 + ATP + NADPH + FADH2
C. C. CO2 + ATP + FADH2
D. D. CO2 + ATP + NADH + FADH2.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. A. Diệp lục a và carôten
B. B. Diệp lục a và xantôphyl.
C. C. Diệp lục a và diệp lục b.
D. D. Diệp lục a và phicôbilin.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Mối quan hệ giữa cường độ ánh sáng và nồng độ CO2 có ảnh hưởng đến quá trình quang hợp như thế nào?
A. A. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
B. B. Trong điều kiện cường độ ánh sáng thấp, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
C. C. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, giảm nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp.
D. D. Trong điều kiện cường độ ánh sáng cao, tăng nồng độ CO2 thuận lợi cho quang hợp
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:
A. A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động
B. B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động
C. C. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
D. D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao (P1)
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận