Câu hỏi:

Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

358 Lượt xem
30/11/2021
3.3 10 Đánh giá

A. A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP

B. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

C. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.

D. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong C6H12O6.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Carôtenôit được xem là sắc tố phụ vì:

A. A. Chúng không hấp thụ được năng lượng ánh sáng mặt trời mà chỉ nhận từ chlorôphyl

B. B. Chúng hấp thụ được năng lượng ánh sáng, sau đó chuyển sang cho chlorôphyl

C. C. Chúng chỉ hấp thụ được các tia sáng có bước sóng ngắn

D. D. Năng lượng mặt trời mà chúng hấp thụ được, chủ yếu bị biến đổi thành nhiệt năng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?

A. A. Vì ban đêm, khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp, thuận lợi cho nhóm thực vật này

B. B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm

C. C. Vì ban đêm, mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hoá CO2

D. D. Vì ban đêm, khí khổng mới được mở ra; ban ngày khí khổng hoàn toàn đóng để tiết kiệm nước

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?

A. A. Diệp lục a và carôten

B. B. Diệp lục a và xantôphyl.

C. C. Diệp lục a và diệp lục b.

D. D. Diệp lục a và phicôbilin.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Thành phần chủ yếu của dịch mạch rây là:

A. A. Nước và các ion khoáng

B. B. Amit, ion khoáng

C. C. Saccarôzơ và axit amin

D. D. Hoocmon, vitamin

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:

A. A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

B. B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

C. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

D. D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao (P1)
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh