Câu hỏi:
Các dạng nitơ có trong đất và các dạng nitơ mà cây hấp thụ được là
A. A. nitơ vô cơ trong các muối khoáng, nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất), cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH4+ và NO3-).
B. B. nitơ vô cơ trong các muối khoáng và nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (xác thực vật, động vật và vi sinh vật).
C. C. nitơ vô cơ trong các muối khoáng (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ khoáng (NH3 và NO3-).
D. D. nitơ hữu cơ trong xác sinh vật (có trong đất) và cây hấp thụ được là nitơ ở dạng khử NH4+).
Câu 1: Sự khác nhau cơ bản giữa cơ chế hấp thụ nước với cơ chế hấp thụ ion khoáng ở rễ cây là:
A. A. Nước và các ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động
B. B. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế chủ động và thụ động còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ theo cơ chế thụ động
C. C. Nước được hấp thụ vào rễ cây theo cơ chế thụ động (cơ chế thẩm thấu) còn các ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ một cách có chọn lọc theo 2 cơ chế: thụ động và chủ động.
D. D. Nước và ion khoáng đều được đưa vào rễ cây theo cơ chế thụ động.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?
A. A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP
B. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.
C. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.
D. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong C6H12O6.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Sắc tố nào sau đây thuộc nhóm sắc tố chính?
A. A. Diệp lục a và carôten
B. B. Diệp lục a và xantôphyl.
C. C. Diệp lục a và diệp lục b.
D. D. Diệp lục a và phicôbilin.
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Một phân tử glucôzơ bị oxi hóa hoàn toàn trong đường phân và chu trình Crep, nhưng 2 quá trình này chỉ tạo ra một vài ATP. Phần năng lượng còn lại mà tế bào thu nhận từ phân tử glucôzơ ở đâu?
A. A. Trong phân tử CO2 được thải ra từ quá trình này
B. B. Trong O2
C. C. Trong NADH và FADH2
D. D. Mất dưới dạng nhiệt
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Do nguyên nhân nào nhóm thực vật CAM phải cố định CO2 vào ban đêm?
A. A. Vì ban đêm, khí trời mát mẻ, nhiệt độ hạ thấp, thuận lợi cho nhóm thực vật này
B. B. Vì mọi thực vật đều thực hiện pha tối vào ban đêm
C. C. Vì ban đêm, mới đủ lượng nước cung cấp cho quá trình đồng hoá CO2
D. D. Vì ban đêm, khí khổng mới được mở ra; ban ngày khí khổng hoàn toàn đóng để tiết kiệm nước
30/11/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Nơi diễn ra sự hô hấp ở thực vật là:
A. A. Lá
B. B. Thân
C. C. Rễ
D. D. Ở tất cả các cơ quan của cơ thể.
30/11/2021 0 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao (P1)
- 2 Lượt thi
- 50 Phút
- 40 Câu hỏi
- Học sinh
Cùng danh mục Trắc Nghiệm Tổng Hợp Sinh học 11 (Có Đáp Án)
- 340
- 0
- 30
-
97 người đang thi
- 367
- 0
- 50
-
60 người đang thi
- 380
- 1
- 35
-
69 người đang thi
- 270
- 0
- 35
-
84 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận