Câu hỏi:

Nghiên cứu sơ đồ qua đây về mối quan hệ giữa hai pha của quá trình quang hợp ở thực vật và các phát biểu tương ứng, cho biết b là một loại chất khử.

(1) Pha 1 được gọi là pha sáng và pha 2 được gọi là pha tối.

(2) Pha 1 chỉ diễn ra vào ban ngày (trong điều kiện có ánh sáng) , pha 2 chỉ diễn ra vào ban đêm (trong điều kiện không có ánh sáng).

(3) Chất A, B và C lần lượt là nước, khí cacbonic và khí oxi.

(4) a và b lần lượt là ATP và NADPH, c và d lần lượt là ADP và NADP+.

(5) Ở một số nhóm thực vật, pha 1 và pha 2 có thể xảy ra ở những loại tế bào khác nhau.

(6) Pha 1 diễn ra tại Tilacoit còn pha 2 diễn ra trong chất nền của lục lạp.

Số phát biểu đúng là

287 Lượt xem
30/11/2021
3.5 10 Đánh giá

A. A. 1

B. B. 2

C. C. 3

D. D. 4

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1:

Động lực của dòng mạch rây là do:

A. A. Áp suất rễ

B. B. Sự chênh lệch áp suất thẩm thấu giữa cơ quan nguồn và cơ quan chứa

C. C. Lực hút do thoát hơi nước ở lá

D. D. Lực liên kết giữa các phân tử nước với nhau và với thành mạch gỗ

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 2:

Ý nào sau đây không đúng khi nói về hệ rễ cây trên cạn thích nghi với chức năng hấp thụ nước và ion khoáng?

A. A. Rễ cây sinh trưởng nhanh về chiều sâu để kéo dài ra

B. B. Rễ cây phân nhánh để lan rộng ra

C. C. Tế bào lông hút to dần ra để tăng diện tích hấp thụ

D. D. Rễ hình thành nên một số lượng khổng lồ tế bào lông hút.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 3:

Về bản chất pha sáng của quá trình quang hợp là:

A. A. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+, CO2 và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

B. B. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ADP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

C. C. Pha ôxy hoá nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển

D. D. Pha khử nước để sử dụng H+ và điện tử cho việc hình thành ATP, NADPH, đồng thời giải phóng O2 vào khí quyển.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 4:

Điểm bão hoà ánh sáng là

A. A. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực đại

B. B. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt cực tiểu

C. C. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt mức trung bình

D. D. cường độ ánh sáng tối đa để cường độ quang hợp đạt trên mức trung bình

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 5:

Yếu tố nào là nguyên nhân chủ yếu gây ra sự đóng hoặc mở khí khổng?

A. A. Nhiệt độ

B. B. Nước

C. C. Phân bón

D. D. Ánh sáng

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Câu 6:

Khái niệm pha sáng nào dưới đây của quá trình quang hợp là đầy đủ nhất?

A. A. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong ATP

B. B. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng của các liên kết hoá học trong ATP và NADPH.

C. C. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hoá học trong NADPH.

D. D. Pha chuyển hoá năng lượng của ánh sáng đã được diệp lục hấp thụ thành năng lượng trong các liên kết hóa học trong C6H12O6.

Xem đáp án

30/11/2021 0 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Chuyên đề chuyển hóa vật chất và năng lượng ở thực vật mức độ cơ bản, nâng cao (P1)
Thông tin thêm
  • 2 Lượt thi
  • 50 Phút
  • 40 Câu hỏi
  • Học sinh