Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 14. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Môn đại cương. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!
Cập nhật ngày
21/10/2021
Thời gian
30 Phút
Tham gia thi
2 Lần thi
Câu 1: Một sợi dây nhẹ, không co giãn, vắt qua ròng rọc có dạng điã tròn đồng chất, khối lượng m = 800g, hai đầu dây buộc chặt hai vật nhỏ khối lượng m1 = 2,6 kg và m2 = 1 kg (hình 3.13). Thả cho hai vật chuyển động theo phương thẳng đứng, biết dây không trượt trên ròng rọc. Bỏ qua ma sát ở trục ròng rọc, lấy g = 10 m/s2. Áp lực Q mà trục ròng rọc phải chịu là:
A. Q = 44 N
B. Q = 40 N
C. Q = 29,6 N
D. Q = 37,6 N
Câu 5: Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng m0. Đầu kia của dây nối với vật khối lượng m (hình 3.14). Bỏ qua ma sát ở trục quay, g là gia tốc trọng trường. Gia tốc của vật m được tính bởi biểu thức:
A. \(a = g\frac{m}{{m + {m_0}}}\)
B. \(a = g\frac{m}{{m + \frac{1}{2}{m_0}}}\)
C. \(a = g\frac{{\left| {m - {m_0}} \right|}}{{m + {m_0}}}\)
D. \(a = g\frac{{\left| {m - {m_0}} \right|}}{{m + \frac{1}{2}{m_0}}}\)
Câu 7: Một ròng rọc đồng chất, hình đĩa, khối lượng 500g, bán kính R = 10cm, chịu tác dụng bởi một lực tiếp tuyến với mép đĩa, có độ lớn biến thiên theo thời gian: F = 0,5t + 0,3t2 (SI). Lúc đầu ròng rọc ở trạng thái nghỉ (không quay), vận tốc góc của nó sau đó 1 giây là:
A. 14 rad/s
B. 28 rad/s
C. 16 rad/s
D. 32 rad/s
Câu 9: Cho cơ hệ như hình 3.14. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m. Bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang và ma sát ở trục ròng rọc. Dây rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Gia tốc của của các vật được tính theo công thức nào sau đây?
A. \(a = g\frac{{{m_1}}}{{{m_1} + {m_2}}}\)
B. \(a = g\frac{{{m_1}}}{{{m_1} + {m_2} + m}}\)
C. \(a = g\frac{{{m_1}}}{{{m_1} + {m_2} + \frac{1}{2}m}}\)
D. \(a = g\frac{{\left| {{m_1} - {m_2}} \right|}}{{{m_1} + {m_2} + \frac{1}{2}m}}\)
Câu 10: Cho cơ hệ như hình 3.14. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, khối lượng m = 2kg, m2 = 3kg, m1 = 1kg. Bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang và ma sát ở trục ròng rọc. Dây rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Gia tốc của của các vật có gía trị nào sau đây?
A. a = 2m/s2
B. a = 2,5m/s2
C. a = 1,7m/s2
D. a = 4m/s2
Câu 11: Cho cơ hệ như hình 3.14. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng chất, khối lượng m. Dây rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Khi hệ chuyển động có gia tốc thì lực căng dây T1 (tác dụng vào m1) và T2 (tác dụng vào m2) có quan hệ nào sau đây?
A. T1 = T2
B. T1 > T2
C. T1 < T2
D. A, B, C đều có thể xảy ra.
Câu 12: Trên một hình trụ rỗng, thành mỏng, khối lượng m = 4kg, có quấn một sợi dây rất nhẹ, không co giãn. Đầu ra của sợi chỉ buộc chặt vào điểm cố định. Thả nhẹ cho hình trụ lăn xuống dưới (hình 3.15). Tính gia tốc tinh tiến của hình trụ, bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2.
A. a = 10 m/s2
B. a = 5 m/s2
C. a = 4 m/s2
D. a = 6,6 m/s2
Câu 13: Trên một hình trụ rỗng, thành mỏng, khối lượng m = 4kg, có quấn một sợi dây rất nhẹ, không co giãn. Đầu ra của sợi chỉ buộc chặt vào điểm cố định. Thả nhẹ cho hình trụ lăn xuống dưới (hình 3.15). Tính lực căng dây, bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2.
A. T = 20 N
B. T = 40 N
C. T = 33 N
D. T = 0 N
Câu 15: Một cuộn chỉ đặt trên bàn ngang. Người ta kéo đầu dây chỉ bằng một lực \(\overrightarrow F\) có hướng như hình 3.16. Hỏi cuộn chỉ sẽ chuyển động theo chiều nào?
A. Sang trái
B. Sang phải
C. Quay tròn trại chỗ
D. Có thể sang phải, sang trái hoặc quay tại chỗ
Câu 16: Bánh xe dạng đĩa tròn đồng nhất, bán kính R, khối lượng m đứng trước một bậc thềm có chiều cao h (hình 3.17). Phải đặt vào trục của bánh xe một lực F bằng bao nhiêu để nó có thể lên được thềm?
A. \(F \ge mg\frac{{\sqrt {h(2R - h)} }}{{R - h}}\)
B. \(F \ge mg\frac{{\sqrt {h(R - h)} }}{{R - h}}\)
C. \(F \ge mg\)
D. \(F \ge mg\sqrt {\frac{R}{{R - h}}}\)
Câu 17: Một người có khối lượng m = 70 kg đứng ở mép một bàn tròn bán kính R = 1m nằm ngang. Bàn đang quay theo quán tính quanh trục thẳng đứng đi qua tâm của bàn tròn với vận tốc 1 vòng/giây. Hỏi bàn sẽ quay với vận tốc bao nhiêu khi người này dời vào tâm bàn? Biết mômen quán tính của bàn là I = 140 kgm2; mômen quán tính của người được tính như đối với chất điểm.
A. 1 vòng/giây
B. 1,5 vòng/giây
C. 2 vòng/giây
D. 3 vòng/giây
Câu 18: Một thanh mảnh đồng chất, dài 1m, khối lượng 3 kg có thể quay quanh trục ∆ đi qua khối tâm và vuông góc với thanh. Tác dụng vào đầu thanh một lực F = 10N theo hướng hợp với thanh một góc 60o (\(\overrightarrow F\) nằm trong mặt phẳng vuông góc với trục quay). Bỏ qua mômen cản. Vận tốc góc mà thanh đạt được sau 2 giây kể từ lúc nó bắt đầu quay là:
A. 30,5 rad/s
B. 32,6 rad/s
C. 34,6 rad/s
D. 38,6 rad/s
Câu 20: Một vô lăng đang quay với vận tốc góc ωo thì bị hãm dừng lại bởi một lực có mômen hãm tỉ lệ với căn bậc hai của vận tốc góc của vô lăng. Vận tốc góc trung bình của vô lăng trong thời gian hãm là:
A. \({\omega _{tb}} = \frac{{{\omega _0}}}{2}\)
B. \({\omega _{tb}} = \frac{{{\omega _0}}}{3}\)
C. \({\omega _{tb}} = \frac{{{\omega _0}}}{4}\)
D. \({\omega _{tb}} = \frac{{{2\omega _0}}}{3}\)
Câu 22: Vô lăng có khối lượng m = 60kg phân bố đều trên vành tròn bán kính R = 0,5m. Vô lăng có thể quay quanh trục thẳng đứng đi qua khối tâm. Tác dụng lực F = 48N luôn theo phương tiếp tuyến của vô lăng thì nó bắt đầu quay và sau khi quay được 4 vòng, vận tốc góc của nó là 4rad/s. Tính mômen của lực cản.
A. 19,2 Nm
B. 21,6 Nm
C. 24 Nm
D. 28,7 Nm
Câu 23: Cánh cửa hình phẳng, đồng chất, khối lượng 12kg, hình chữ nhật, có trục quay là bản lề gắn dọc theo cạnh chiều dài. Cánh cửa có núm cửa (tay nắm) cách trục quay 0,8m. Tác dụng vào núm cửa một lực F = 5N theo hướng vuông góc với bề mặt cánh cửa. tính mômen của lực làm quay cánh cửa.
A. 2,56 Nm
B. 4 Nm
C. 0,64 Nm
D. 48 Nm
Câu 24: Vật rắn có trục quay cố định đi qua O, chịu tác dụng của các lực \(\overrightarrow {{F_1}} ,\overrightarrow {{F_2}} \) , như hình 3.19. Biết \({F_1} = 15N;{F_2} = 20N;\,\beta = {150^0};OA = 20cm;\,OB = 10cm\) . Vật rắn sẽ:
A. quay theo chiều kim đồng hồ.
B. đứng yên.
C. quay ngược chiều kim đồng hồ.
D. tịnh tiến.
Câu 25: Một chi tiết máy gồm hai vô lăng hình trụ đặc, đồng chất, khối lượng và bán kính lần lượt là m1, R1 và m2, R2, gắn đồng trục (hình 3.20). Biết khối lượng của các vật A, B là mA = 3kg, mB = 5kg và R1 = 2R2. Vật A sẽ:
A. Đi lên
B. Đi xuống
C. Đứng yên
D. Đi lên, đi xuống hoặc đứng yên, tùy theo khối lượng của các vô lăng.
Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương có đáp án Xem thêm...
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận