Câu hỏi: Vô lăng có khối lượng m = 60kg phân bố đều trên vành tròn bán kính R = 0,5m. Vô lăng có thể quay quanh trục thẳng đứng đi qua khối tâm. Tác dụng lực F = 48N luôn theo phương tiếp tuyến của vô lăng thì nó bắt đầu quay và sau khi quay được 4 vòng, vận tốc góc của nó là 4rad/s. Tính mômen của lực cản.
A. 19,2 Nm
B. 21,6 Nm
C. 24 Nm
D. 28,7 Nm
Câu 1: Cho cơ hệ như hình 3.14. Ròng rọc có dạng đĩa tròn đồng nhất, khối lượng m. Bỏ qua ma sát giữa vật m2 và mặt ngang và ma sát ở trục ròng rọc. Dây rất nhẹ, không co giãn và không trượt trên ròng rọc. Gia tốc của của các vật được tính theo công thức nào sau đây?
A. \(a = g\frac{{{m_1}}}{{{m_1} + {m_2}}}\)
B. \(a = g\frac{{{m_1}}}{{{m_1} + {m_2} + m}}\)
C. \(a = g\frac{{{m_1}}}{{{m_1} + {m_2} + \frac{1}{2}m}}\)
D. \(a = g\frac{{\left| {{m_1} - {m_2}} \right|}}{{{m_1} + {m_2} + \frac{1}{2}m}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Bánh mài hình đĩa đồng chất, khối lượng m = 500g, bán kính R = 20cm đang quay với vận tốc 480vòng/phút thì bị hãm đều lại. Tính mômen của lực hãm để bánh mài quay thêm 100 vòng nữa thì dừng.
A. 1Nm
B. 0,1Nm
C. 10Nm
D. 0,02Nm
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng m0. Đầu kia của dây nối với vật khối lượng m (hình 3.14). Bỏ qua ma sát ở trục quay, g là gia tốc trọng trường. Gia tốc của vật m được tính bởi biểu thức:
A. \(a = g\frac{m}{{m + {m_0}}}\)
B. \(a = g\frac{m}{{m + \frac{1}{2}{m_0}}}\)
C. \(a = g\frac{{\left| {m - {m_0}} \right|}}{{m + {m_0}}}\)
D. \(a = g\frac{{\left| {m - {m_0}} \right|}}{{m + \frac{1}{2}{m_0}}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Trên một hình trụ rỗng, thành mỏng, khối lượng m = 4kg, có quấn một sợi dây rất nhẹ, không co giãn. Đầu ra của sợi chỉ buộc chặt vào điểm cố định. Thả nhẹ cho hình trụ lăn xuống dưới (hình 3.15). Tính gia tốc tinh tiến của hình trụ, bỏ qua lực cản không khí, lấy g = 10m/s2.
A. a = 10 m/s2
B. a = 5 m/s2
C. a = 4 m/s2
D. a = 6,6 m/s2
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 5: Một dây mảnh, nhẹ, không co giãn, quấn quanh một trụ đặc đồng chất khối lượng m0 = 2kg. Đầu kia của dây nối với vật m = 1kg (hình 3.14). Bỏ qua ma sát ở trục quay, lấy g = 10m/s2. Tính lực căng dây nối vật m.
A. 10 N
B. 5N
C. 7,7 N
D. 6,6 N
30/08/2021 1 Lượt xem
Câu 6: Bánh xe dạng đĩa tròn đồng nhất, bán kính R, khối lượng m đứng trước một bậc thềm có chiều cao h (hình 3.17). Phải đặt vào trục của bánh xe một lực F bằng bao nhiêu để nó có thể lên được thềm?
A. \(F \ge mg\frac{{\sqrt {h(2R - h)} }}{{R - h}}\)
B. \(F \ge mg\frac{{\sqrt {h(R - h)} }}{{R - h}}\)
C. \(F \ge mg\)
D. \(F \ge mg\sqrt {\frac{R}{{R - h}}}\)
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Vật lý đại cương - Phần 14
- 2 Lượt thi
- 30 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận