Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 13

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 13

  • 30/08/2021
  • 25 Câu hỏi
  • 328 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 13. Tài liệu bao gồm 25 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Khoa học - Kỹ thuật. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

4.3 7 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

45 Phút

Tham gia thi

9 Lần thi

Câu 1: Ma sát lớn trong các cơ cấu di động sẽ dẫn đến hiện tượng:

A. Biến dạng dẻo.

B. Biến cứng lớp bề mặt. 

C. Biến dạng cơ tính của chi tiết.

D. Biến dạng nhiệt.

Câu 3: Độ bóng bề mặt càng cao thì khả năng làm việc của chi tiết máy:

A. Độ bền chi tiết càng cao.

B. Càng ít bị ăn mòn. 

C. Cả a và b đều đúng.

D. Cả a và b đều sai. 

Câu 4: Chọn câu sai: các yếu tố đặc trưng của chất lượng bề mặt là:

A. Độ nhám, độ sóng bề mặt.

B. Độ thẳng, độ phẳng. 

C. Tính chống mòn, độ bền mỏi. 

D. Độ cứng, ứng suất dư trên bề mặt. 

Câu 6: Khả năng chống ăn mòn hoá học của chi tiết máy càng cao khi:

A. Chiều cao nhấp nhô càng lớn. 

B. Bán kính đáy của nhấp nhô càng lớn. 

C. Cả a và b đúng. 

D. Cả a và b sai.

Câu 7: Có thể chống ăn mòn hoá học trên bề mặt chi tiết máy bằng cách:

A. Sơn.

B. Mạ 

C. Các phương pháp cơ khí làm chắc lớp bề mặt.

D. Tất cả đều đúng. 

Câu 8: Những yếu tố mang tính chất hình học ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt là:

A. Thông số hình học của dụng cụ cắt. 

B. Lượng chạy dao s. 

C. Chế độ cắt v, s, t. 

D. a và b đúng.

Câu 9: Những yếu tố phụ thuộc vào mức độ biến dạng dẻo của lớp bề mặt ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt là:

A. Nhiệt cắt.

B. Thông số hình học của dụng cụ cắt. 

C. Vật liệu gia công.

D. Cả b và c đúng.

Câu 11: Các yếu tố có ảnh hưởng đến sự hình thành ứng suất dư bề mặt:

A. Chế độ cắt. 

B. Dung dịch tưới nguội

C. Cả a và b đúng

D. Cả a và b sai. 

Câu 13: Chọn câu sai: độ nhám bề mặt càng cao thì:

A. Làm giảm tính chống mòn của chi tiết máy.

B. Làm giảm độ bền mỏi của chi tiết máy. 

C. Làm giảm quá trình ăn mòn hoá học trên bề mặt chi tiết máy. 

D. Làm giảm độ chính xác các mối lắp ghép. 

Câu 14: Chọn câu sai: lớp biến cứng bề mặt chi tiết máy có tác dụng:

A. Sinh ra các phần tử ăn mòn tăng cường quá trình ăn mòn và khuếch tán ở lớp bề mặt. 

B. Làm tăng tính chống mòn của chi tiết máy. 

C. Làm tăng độ bền mỏi của chi tiết máy. 

D. Làm tăng độ chính xác các mối lắp ghép.

Câu 15: Chọn đáp án đúng trong các phát biểu dưới đây?

A. Ứng suất dư có ảnh hưởng đáng kể đến tính chống mòn của chi tiết máy. 

B. Ứng suất dư nén trên lớp bề mặt có tác dụng nâng cao độ bền mỏi của chi tiết máy. 

C. Ứng suất dư kéo trên lớp bề mặt có tác dụng hạ thấp độ bền mỏi của chi tiết máy. 

D. Bề mặt chi tiết máy càng ít nhám thì sẽ càng ít bị ăn mòn hoá học. 

Câu 16: Chọn câu sai trong các phát biểu dưới đây:

A. Tốc độ cắt trong khoảng 30 đến 60 m/ph thì độ nhám bề mặt gia công giảm. 

B. Khi lượng chạy dao s < 0,02 mm/v thì độ nhám bề mặt giảm. 

C. Khi lượng chạy dao s > 0,15 mm/v thì độ nhám bề mặt tăng. 

D. Quá trình rung động trong hệ thống công nghệ làm tăng độ sóng và độ nhám bề mặt gia công.

Câu 17: Chọn câu sai: nguyên nhân gây ra ứng suất dư trên lớp bề mặt chi tiết máy:

A. Trường lực xuất hiện và mất đi, biến dạng dẻo gây ra ứng suất dư trong lớp bề mặt. 

B. Trường lực xuất hiện và mất đi, biến dạng đàn hồi gây ra ứng suất dư trong lớp bề mặt. 

C. Biến dạng dẻo sinh ra khi cắt làm chắc lớp vật liệu bề mặt, làm tăng thể tích riêng của lớp kim loại ngoài cùng. 

D. Nhiệt sinh ra ở vùng cắt làm thay đổi cấu trúc vật liệu và thể tích kim loại. 

Câu 18: Để nâng cao chất lượng bề mặt chi tiết máy người ta tiến hành các biện pháp gì? 

A. Chuẩn bị hệ thống công nghệ thật tốt 

B. Cải thiện các yếu tố hình học của dụng cụ cắt và chất lượng mài dụng cụ 

C. Tạo lớp cứng nguội trên bề mặt chi tiết  

D. Cả a, b và c 

Câu 19: Hiện tượng biến cứng bề mặt giảm khi các yếu tố sau thay đổi như thế nào:

A. Lực cắt tăng.

B. Bán kính mũi dao r tăng. 

C. Dao bị mòn, bị cùn.

D. Góc trước tăng. 

Câu 20: Hiện tượng biến cứng bề mặt tăng khi các yếu tố sau thay đổi như thế nào:

A. Góc trước  tăng.

B. Tốc độ cắt v tăng. 

C. Góc sát  tăng. 

D. Lực cắt tăng.

Câu 21: Hiện tượng biến cứng bề mặt giảm khi yếu tố sau thì thay đổi như thế nào?

A. Lực cắt giảm.

B. Bán kính mũi dao r tăng. 

C. Dao bị mòn, bị cùn.

D. Góc trước  giảm. 

Câu 22: Độ nhám bề mặt tăng khi các yếu tố sau thay đổi như thế nào?

A. Góc trước  tăng.

B. Bán kính mũi dao r tăng. 

C. Góc sát  tăng.

D. Tăng lượng chạy dao s

Câu 23: Độ nhám bề mặt giảm khi các yếu tố sau thay đổi như thế nào?

A. Góc trước giảm.

B. Bán kính mũi dao r tăng. 

C. Góc sát giảm.

D. Tăng lượng chạy dao s.

Câu 25: Chọn câu sai: để tăng độ bóng bề mặt của chi tiết máy ta cần tiến hành các biện pháp nào sau đây?

A. Chọn chế độ cắt hợp lý. 

B. Máy không cần phải đủ độ cứng vững mà phải có độ chính xác cao.   

C. Chọn phương pháp gia công hợp lý. 

D. Cải thiện chất lượng mài dụng cụ cắt.

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 9 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên