Câu hỏi: Độ bóng bề mặt càng cao thì khả năng làm việc của chi tiết máy:

231 Lượt xem
30/08/2021
3.4 5 Đánh giá

A. Độ bền chi tiết càng cao.

B. Càng ít bị ăn mòn. 

C. Cả a và b đều đúng.

D. Cả a và b đều sai. 

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Chọn đáp án đúng trong các phát biểu dưới đây?

A. Ứng suất dư có ảnh hưởng đáng kể đến tính chống mòn của chi tiết máy. 

B. Ứng suất dư nén trên lớp bề mặt có tác dụng nâng cao độ bền mỏi của chi tiết máy. 

C. Ứng suất dư kéo trên lớp bề mặt có tác dụng hạ thấp độ bền mỏi của chi tiết máy. 

D. Bề mặt chi tiết máy càng ít nhám thì sẽ càng ít bị ăn mòn hoá học. 

Xem đáp án

30/08/2021 3 Lượt xem

Câu 2: Chọn câu sai trong các phát biểu dưới đây:

A. Tốc độ cắt trong khoảng 30 đến 60 m/ph thì độ nhám bề mặt gia công giảm. 

B. Khi lượng chạy dao s < 0,02 mm/v thì độ nhám bề mặt giảm. 

C. Khi lượng chạy dao s > 0,15 mm/v thì độ nhám bề mặt tăng. 

D. Quá trình rung động trong hệ thống công nghệ làm tăng độ sóng và độ nhám bề mặt gia công.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Chọn câu sai: lớp biến cứng bề mặt chi tiết máy có tác dụng:

A. Sinh ra các phần tử ăn mòn tăng cường quá trình ăn mòn và khuếch tán ở lớp bề mặt. 

B. Làm tăng tính chống mòn của chi tiết máy. 

C. Làm tăng độ bền mỏi của chi tiết máy. 

D. Làm tăng độ chính xác các mối lắp ghép.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 13
Thông tin thêm
  • 9 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên