Câu hỏi: Độ nhám bề mặt giảm khi các yếu tố sau thay đổi như thế nào?
A. Góc trước giảm.
B. Bán kính mũi dao r tăng.
C. Góc sát giảm.
D. Tăng lượng chạy dao s.
Câu 1: Chọn câu sai: để tăng độ bóng bề mặt của chi tiết máy ta cần tiến hành các biện pháp nào sau đây?
A. Chọn chế độ cắt hợp lý.
B. Máy không cần phải đủ độ cứng vững mà phải có độ chính xác cao.
C. Chọn phương pháp gia công hợp lý.
D. Cải thiện chất lượng mài dụng cụ cắt.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Độ nhám bề mặt thường được đánh giá bằng các chỉ số nào?
A. Ra
B. Rz
C. a và b đúng
D. a và b sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu sai: nguyên nhân gây ra ứng suất dư trên lớp bề mặt chi tiết máy:
A. Trường lực xuất hiện và mất đi, biến dạng dẻo gây ra ứng suất dư trong lớp bề mặt.
B. Trường lực xuất hiện và mất đi, biến dạng đàn hồi gây ra ứng suất dư trong lớp bề mặt.
C. Biến dạng dẻo sinh ra khi cắt làm chắc lớp vật liệu bề mặt, làm tăng thể tích riêng của lớp kim loại ngoài cùng.
D. Nhiệt sinh ra ở vùng cắt làm thay đổi cấu trúc vật liệu và thể tích kim loại.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi bề mặt chi tiết bán tinh và tinh, trên bản vẽ chi tiết, độ nhám bề mặt được cho theo giá trị nào?
A. Ra
B. Rz
C. Cả a và b đều sai.
D. Cả a và b đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Hiện tượng biến cứng bề mặt giảm khi các yếu tố sau thay đổi như thế nào:
A. Lực cắt tăng.
B. Bán kính mũi dao r tăng.
C. Dao bị mòn, bị cùn.
D. Góc trước tăng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Chọn đáp án đúng trong các phát biểu dưới đây?
A. Ứng suất dư có ảnh hưởng đáng kể đến tính chống mòn của chi tiết máy.
B. Ứng suất dư nén trên lớp bề mặt có tác dụng nâng cao độ bền mỏi của chi tiết máy.
C. Ứng suất dư kéo trên lớp bề mặt có tác dụng hạ thấp độ bền mỏi của chi tiết máy.
D. Bề mặt chi tiết máy càng ít nhám thì sẽ càng ít bị ăn mòn hoá học.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 13
- 9 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận