Câu hỏi: Khi gia công vật liệu dẻo và dai thường sẽ cho độ nhám bề mặt như thế nào so với vật liệu cứng và giòn?

153 Lượt xem
30/08/2021
3.7 7 Đánh giá

A. nhỏ hơn

B. tương đương.

C. lớn hơn.

D. không xác định được.

Đăng Nhập để xem đáp án
Câu hỏi khác cùng đề thi
Câu 1: Độ bóng bề mặt càng cao thì khả năng làm việc của chi tiết máy:

A. Độ bền chi tiết càng cao.

B. Càng ít bị ăn mòn. 

C. Cả a và b đều đúng.

D. Cả a và b đều sai. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 2: Những yếu tố phụ thuộc vào mức độ biến dạng dẻo của lớp bề mặt ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt là:

A. Nhiệt cắt.

B. Thông số hình học của dụng cụ cắt. 

C. Vật liệu gia công.

D. Cả b và c đúng.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 3: Độ nhám bề mặt tăng khi các yếu tố sau thay đổi như thế nào?

A. Góc trước  tăng.

B. Bán kính mũi dao r tăng. 

C. Góc sát  tăng.

D. Tăng lượng chạy dao s

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 4: Có thể chống ăn mòn hoá học trên bề mặt chi tiết máy bằng cách:

A. Sơn.

B. Mạ 

C. Các phương pháp cơ khí làm chắc lớp bề mặt.

D. Tất cả đều đúng. 

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Câu 5: Hiện tượng biến cứng bề mặt giảm khi yếu tố sau thì thay đổi như thế nào?

A. Lực cắt giảm.

B. Bán kính mũi dao r tăng. 

C. Dao bị mòn, bị cùn.

D. Góc trước  giảm. 

Xem đáp án

30/08/2021 7 Lượt xem

Câu 6: Ma sát lớn trong các cơ cấu di động sẽ dẫn đến hiện tượng:

A. Biến dạng dẻo.

B. Biến cứng lớp bề mặt. 

C. Biến dạng cơ tính của chi tiết.

D. Biến dạng nhiệt.

Xem đáp án

30/08/2021 2 Lượt xem

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 13
Thông tin thêm
  • 9 Lượt thi
  • 45 Phút
  • 25 Câu hỏi
  • Sinh viên