Câu hỏi: Khả năng chống ăn mòn hoá học của chi tiết máy càng cao khi:
A. Chiều cao nhấp nhô càng lớn.
B. Bán kính đáy của nhấp nhô càng lớn.
C. Cả a và b đúng.
D. Cả a và b sai.
Câu 1: Khi bề mặt chi tiết bán tinh và tinh, trên bản vẽ chi tiết, độ nhám bề mặt được cho theo giá trị nào?
A. Ra
B. Rz
C. Cả a và b đều sai.
D. Cả a và b đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Những yếu tố mang tính chất hình học ảnh hưởng đến độ nhám bề mặt là:
A. Thông số hình học của dụng cụ cắt.
B. Lượng chạy dao s.
C. Chế độ cắt v, s, t.
D. a và b đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Chọn câu sai: lớp biến cứng bề mặt chi tiết máy có tác dụng:
A. Sinh ra các phần tử ăn mòn tăng cường quá trình ăn mòn và khuếch tán ở lớp bề mặt.
B. Làm tăng tính chống mòn của chi tiết máy.
C. Làm tăng độ bền mỏi của chi tiết máy.
D. Làm tăng độ chính xác các mối lắp ghép.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Ma sát lớn trong các cơ cấu di động sẽ dẫn đến hiện tượng:
A. Biến dạng dẻo.
B. Biến cứng lớp bề mặt.
C. Biến dạng cơ tính của chi tiết.
D. Biến dạng nhiệt.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Chọn câu sai: độ nhám bề mặt càng cao thì:
A. Làm giảm tính chống mòn của chi tiết máy.
B. Làm giảm độ bền mỏi của chi tiết máy.
C. Làm giảm quá trình ăn mòn hoá học trên bề mặt chi tiết máy.
D. Làm giảm độ chính xác các mối lắp ghép.
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu 6: Độ nhám bề mặt thường được đánh giá bằng các chỉ số nào?
A. Ra
B. Rz
C. a và b đúng
D. a và b sai
30/08/2021 3 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 13
- 9 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận