Câu hỏi: Để nâng cao chất lượng bề mặt chi tiết máy người ta tiến hành các biện pháp gì?
A. Chuẩn bị hệ thống công nghệ thật tốt
B. Cải thiện các yếu tố hình học của dụng cụ cắt và chất lượng mài dụng cụ
C. Tạo lớp cứng nguội trên bề mặt chi tiết
D. Cả a, b và c
Câu 1: Chọn câu sai: các yếu tố đặc trưng của chất lượng bề mặt là:
A. Độ nhám, độ sóng bề mặt.
B. Độ thẳng, độ phẳng.
C. Tính chống mòn, độ bền mỏi.
D. Độ cứng, ứng suất dư trên bề mặt.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 2: Khi bề mặt chi tiết bán tinh và tinh, trên bản vẽ chi tiết, độ nhám bề mặt được cho theo giá trị nào?
A. Ra
B. Rz
C. Cả a và b đều sai.
D. Cả a và b đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 3: Độ bóng bề mặt càng cao thì khả năng làm việc của chi tiết máy:
A. Độ bền chi tiết càng cao.
B. Càng ít bị ăn mòn.
C. Cả a và b đều đúng.
D. Cả a và b đều sai.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 4: Khi bề mặt chi tiết thô và siêu tinh, trên bản vẽ chi tiết, độ nhám bề mặt được cho theo giá trị nào?
A. Ra
B. Rz
C. Cả a và b đều sai.
D. Cả a và b đều đúng.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 5: Ma sát lớn trong các cơ cấu di động sẽ dẫn đến hiện tượng:
A. Biến dạng dẻo.
B. Biến cứng lớp bề mặt.
C. Biến dạng cơ tính của chi tiết.
D. Biến dạng nhiệt.
30/08/2021 2 Lượt xem
Câu 6: Khi gia công vật liệu dẻo và dai thường sẽ cho độ nhám bề mặt như thế nào so với vật liệu cứng và giòn?
A. nhỏ hơn
B. tương đương.
C. lớn hơn.
D. không xác định được.
30/08/2021 2 Lượt xem

Câu hỏi trong đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy - Phần 13
- 9 Lượt thi
- 45 Phút
- 25 Câu hỏi
- Sinh viên
Cùng chủ đề Bộ câu hỏi trắc nghiệm môn Công nghệ chế tạo máy có đáp án
- 501
- 24
- 25
-
39 người đang thi
- 353
- 19
- 25
-
39 người đang thi
- 385
- 16
- 25
-
37 người đang thi
- 453
- 14
- 25
-
20 người đang thi
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận