Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án - Phần 14

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án - Phần 14

  • 30/08/2021
  • 30 Câu hỏi
  • 81 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án - Phần 14. Tài liệu bao gồm 30 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Trắc nghiệm công chức. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.6 9 Đánh giá
Cập nhật ngày

16/10/2021

Thời gian

30 Phút

Tham gia thi

0 Lần thi

Câu 1: Học tích cực trong GDMN gồm 05 thành phần:

A. Được định hướng

B.  Tự lựa chọn

C. Được khuyến khích

D. Được thực hiện

Câu 2: Biểu hiện nào không phải là biểu hiện tích cực của trẻ mầm non:

A. Chỉ tập trung thực hiện các nhiệm vụ được cô giáo giao

B. Tự lực giải quyết vấn đề hay tình huống đến cùng

C. Chủ động, độc lập thực hiện các nhiệm vụ được cô giáo giao hoặc tự chọn

D. Sẵn sàng hợp tác với các bạn trong lớp

Câu 4: PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa; tích cực hóa hoạt động nhận thức của ……………

A. Giáo viên

B.  Người học

C. Giáo viên và người học

D. Quá trình dạy và học

Câu 5: PPDH tích cực………... vai trò của GV trong quá trình dạy học:

A. Nhấn mạnh

B. Đề cao

C. Coi nhẹ

D. Không làm giảm sút

Câu 7: Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non được hiểu như thế nào? 

A. Là một phương pháp hoàn toàn mới

B. Là sự kế thừa và phát huy tối đa những ưu điểm và khả năng có sẵn của các phương pháp truyền thống 

C. Là sự kế thừa và phát huy tối đa những ưu điểm và khả năng có sẵn của các phương pháp truyền thống, đồng thời phối hợp các phương pháp đó trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lý, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của trẻ

D. Là sự phối hợp các phương pháp truyền thống trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lý

Câu 8: Tính chất nào không phải là bản chất của PPDH tích cực?

A.  Trẻ học chính qua chơi, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm với sự tham gia của các giác quan

B. Giáo viên đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động, nhằm phát huy hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và mặt mạnh của mỗi trẻ 

C. Trẻ được chọn góc chơi, thảo luận với bạn, được vẽ, nặn, xây dựng hoặc cắt, dán làm ra sản phẩm do chúng sáng tạo chứ không phải do giáo viên làm hộ

D. Giáo viên xác định chủ đề, lên kế hoạch lồng ghép các hoạt động cho trẻ tự trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá, nhận thức phù hợp với trình độ phát triển của mỗi trẻ

Câu 9: Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, khi áp dụng PPDH tích cực trong GDMN, GV không nên thực hiện nội dung nào?

A. Phối hợp hợp lý các phương pháp khi tổ chức các hoạt động của trẻ

B. Phối hợp hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm

C.  Chỉ sử dụng đánh giá thường xuyên của cô giáo 

D. Áp dụng PPDH tích cực trong GDMN cần thiết có các điều kiện thực hiện hợp lý

Câu 10: Khi trình bày đồ dùng trực quan, GV phải làm mẫu và giải thích ngắn gọn, hợp lý; kết hợp với hệ thống câu hỏi với lời chỉ dẫn có định hướng cụ thể:

A. Làm mẫu và giải thích ngắn gọn, hợp lý

B. Lựa chọn số lượng phù hợp

C. Đưa ra hệ thống câu hỏi với lời chỉ dẫn có định hướng cụ thể

D. Làm mẫu và giải thích ngắn gọn, hợp lý; kết hợp với hệ thống câu hỏi với lời chỉ dẫn có định hướng cụ thể

Câu 13: Nội dung dạy trẻ hoạt động nhóm: 

A. Dạy trẻ: biết nói lên suy nghĩ của mình, cách thức giải quyết vấn đề, biết cách phân nhóm

B. Dạy trẻ: biết cùng chơi với bạn; biết thống nhất với bạn, không giành việc với bạn

C. Dạy trẻ: biết phát biểu ý kiến, biết không được bác bỏ ý kiến của bạn, biết phân công công việc, biết cùng làm việc với nhau

D. Dạy trẻ: biết phát biểu ý kiến của mình; biết tôn trọng ý kiến của bạn; biết phân chia công việc, biết hợp tác với bạn; biết cách diễn đạt ý tưởng của cả nhóm

Câu 14: Phương pháp dạy học khám phá: Trong dạy học khám phá trẻ đóng vai trò là người ……. còn giáo viên đóng vai trò là …….. cho trẻ hoạt động:

A. Chủ động/ trọng tài 

B. Điều khiển / người khuyến khích

C. Phát hiện / chuyên gia tổ chức

D. Khởi xướng / người hướng dẫn

Câu 16: Trong phương pháp đóng vai, giáo viên làm những gì?

A. GV nêu chủ đề, chia nhóm và giao tình huống và yêu cầu đóng vai cho từng nhóm. GV kết luận, nhận xét quá trình chơi

B. GV phân chia thời gian chuẩn bị, thời gian đóng vai của mỗi nhóm

C. GV nhập cùng vai chơi với trẻ

D. GV quan sát, theo dõi quá trình đóng vai

Câu 18: Đàm thoại tái hiện thường được sử dụng ở giai đoạn nào trong hoạt động dạy học?

A. Tổ chức dạy và học bài mới

B. Kết thúc hoạt động

C. Ôn tập, củng cố kiến thức

D. Hoạt động chuyển tiếp

Câu 19: Đàm thoại tái hiện thường được sử dụng ở giai đoạn nào trong hoạt động dạy học?

A. Tổ chức dạy và học bài mới

B. Kết thúc hoạt động

C. Ôn tập, củng cố kiến thức

D. Hoạt động chuyển tiếp

Câu 20: Để tạo sự hoạt động tích cực của trẻ, ……... luôn được khuyến khích sử dụng:

A. Đàm thoại tái hiện

B. Đàm thoại gợi ý

C. Đàm thoại tìm tòi

D. Đàm thoại gợi mở

Câu 21: Khi tổ chức đàm thoại ở lớp, giáo viên nên: 

A. Tránh sử dụng những câu hỏi tái hiện kiến thức, mà nên sử dụng các câu hỏi có tính chất gợi mở

B.  Bắt đầu bằng những câu hỏi tái hiện kiến thức, sau đó tăng dần số câu hỏi có yêu cầu cao hơn về mặt nhận thứcc

C. Phối hợp sử dụng câu hỏi tái hiện và câu hỏi gợi ý

D. Chỉ sử dụng câu hỏi gợi ý

Câu 24: Hoạt động kết hợp yếu tố chơi với luyện tập có kế hoạch dưới sự hướng dẫn trực tiếp của giáo viên là hoạt động gì?

A. Hoạt động chơi

B. Hoạt động chơi - tập có chủ định

C.  Hoạt động với đồ vật

D.  Hoạt động học

Câu 25: 1 Cho trẻ hành động, thao tác với đồ vật, đồ chơi thuộc nhóm phương pháp nào? 

A. Nhóm phương pháp thực hành

B. Nhóm phương pháp trực quan minh họa

C.  Nhóm phương pháp thực hành

D. Nhóm phương pháp luyện tập

Câu 27: Đưa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra được gọi tên là phương pháp gì?

A. Phương pháp thực hành, trải nghiệm

B. Phương pháp luyện tập

C. Phương pháp nêu tình huống

D. Phương pháp dùng trò chơi

Câu 28: Đánh giá sự phát triển của trẻ là quá trình thu thập thông tin về trẻ một cách có hệ thống và phân tích, đối chiếu với mục tiêu của Chương trình giáo dục mầm non nhằm …………………………….

A. Đánh giá sự phát triển của trẻ

B. Theo dõi sự phát triển của trẻ và điều chỉnh kế hoạch chăm sóc, giáo dục trẻ

C. Theo dõi sự phát triển của trẻ

D. Đánh giá việc thực hiện chương trình GDMN

Câu 29: Lựa chọn 01 nhận định không đúng:

A. Đánh giá là cơ sở để xác định những nhu cầu giáo dục cá nhân đứa trẻ

B. Đánh giá là căn cứ để GVxây dựng kế hoạch chủ đề tiếp theo

C. Đánh giá là cơ sở để đề xuất đối với các cấp quản lý trong việc nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ ở nhóm/lớp/trường/địa phương

D. Đánh giá là cơ sở để phân loại trẻ

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án

Chủ đề: Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 0 Lượt thi
  • 30 Phút
  • 30 Câu hỏi
  • Người đi làm