Câu hỏi: Biểu hiện nào không phải là biểu hiện tích cực của trẻ mầm non:
A. Chỉ tập trung thực hiện các nhiệm vụ được cô giáo giao
B. Tự lực giải quyết vấn đề hay tình huống đến cùng
C. Chủ động, độc lập thực hiện các nhiệm vụ được cô giáo giao hoặc tự chọn
D. Sẵn sàng hợp tác với các bạn trong lớp
Câu 1: Phương pháp trò chơi là phương pháp tổ chức cho trẻ tìm hiểu một vấn đề hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm thông qua một trò chơi nào đó:
A. Trò chơi
B. Tình huống
C. Câu chuyện
D. Việc làm
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 2: Đưa ra các tình huống cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tòi, suy nghĩ dựa trên vốn kinh nghiệm để giải quyết vấn đề đặt ra được gọi tên là phương pháp gì?
A. Phương pháp thực hành, trải nghiệm
B. Phương pháp luyện tập
C. Phương pháp nêu tình huống
D. Phương pháp dùng trò chơi
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 3: Khi trình bày đồ dùng trực quan, GV phải làm mẫu và giải thích ngắn gọn, hợp lý; kết hợp với hệ thống câu hỏi với lời chỉ dẫn có định hướng cụ thể:
A. Làm mẫu và giải thích ngắn gọn, hợp lý
B. Lựa chọn số lượng phù hợp
C. Đưa ra hệ thống câu hỏi với lời chỉ dẫn có định hướng cụ thể
D. Làm mẫu và giải thích ngắn gọn, hợp lý; kết hợp với hệ thống câu hỏi với lời chỉ dẫn có định hướng cụ thể
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 4: Nhằm phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của trẻ, khi áp dụng PPDH tích cực trong GDMN, GV không nên thực hiện nội dung nào?
A. Phối hợp hợp lý các phương pháp khi tổ chức các hoạt động của trẻ
B. Phối hợp hoạt động cá nhân và hoạt động theo nhóm
C. Chỉ sử dụng đánh giá thường xuyên của cô giáo
D. Áp dụng PPDH tích cực trong GDMN cần thiết có các điều kiện thực hiện hợp lý
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 5: Phương pháp dạy học tích cực trong giáo dục mầm non được hiểu như thế nào?
A. Là một phương pháp hoàn toàn mới
B. Là sự kế thừa và phát huy tối đa những ưu điểm và khả năng có sẵn của các phương pháp truyền thống
C. Là sự kế thừa và phát huy tối đa những ưu điểm và khả năng có sẵn của các phương pháp truyền thống, đồng thời phối hợp các phương pháp đó trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lý, nhằm phát huy cao độ tính tích cực, chủ động, tư duy sáng tạo của trẻ
D. Là sự phối hợp các phương pháp truyền thống trong quá trình tổ chức các hoạt động của trẻ một cách hợp lý
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu 6: Tính chất nào không phải là bản chất của PPDH tích cực?
A. Trẻ học chính qua chơi, khám phá, tìm hiểu, trải nghiệm với sự tham gia của các giác quan
B. Giáo viên đóng vai trò chủ đạo trong việc tổ chức môi trường cho trẻ hoạt động, nhằm phát huy hứng thú, nhu cầu, kinh nghiệm và mặt mạnh của mỗi trẻ
C. Trẻ được chọn góc chơi, thảo luận với bạn, được vẽ, nặn, xây dựng hoặc cắt, dán làm ra sản phẩm do chúng sáng tạo chứ không phải do giáo viên làm hộ
D. Giáo viên xác định chủ đề, lên kế hoạch lồng ghép các hoạt động cho trẻ tự trải nghiệm, tìm hiểu, khám phá, nhận thức phù hợp với trình độ phát triển của mỗi trẻ
30/08/2021 0 Lượt xem
Câu hỏi trong đề: Trắc nghiệm ôn thi thăng hạng giáo viên Mầm non có đáp án - Phần 14
- 0 Lượt thi
- 30 Phút
- 30 Câu hỏi
- Người đi làm
Chia sẻ:
Đăng Nhập để viết bình luận