Trắc nghiệm Lịch sử kinh tế quốc dân có đáp án - Phần 4

Trắc nghiệm Lịch sử kinh tế quốc dân có đáp án - Phần 4

  • 30/08/2021
  • 20 Câu hỏi
  • 679 Lượt xem

Trắc Nghiệm Hay giới thiệu đến các bạn Trắc nghiệm Lịch sử kinh tế quốc dân có đáp án - Phần 4. Tài liệu bao gồm 20 câu hỏi kèm đáp án thuộc danh mục Xã hội nhân văn. Tài liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập, củng cố lại kiến thức để chuẩn bị cho các kỳ thi sắp tới. Mời các bạn tham khảo!

3.2 6 Đánh giá
Cập nhật ngày

18/10/2021

Thời gian

20 Phút

Tham gia thi

58 Lần thi

Câu 1: Thời kỳ 1966-1976, Trung Quốc thực hiện:

A. Chính sách phân phối bình quân

B. Xã hội hóa sức lao động

C. Đưa tri thức và sinh viên về về nông thông lao động

D. Cả A B và C

Câu 2: Sau khi hoàn thành kế hoạch 5 năm lần 1, Trung quốc cơ bản đã:

A. Thủ tiêu hoàn toàn QHSH ruộng đất phong kiến

B. Thực hiện công nghiệp hóa XHCN

C. Quan hệ sở hữu XHCN đã chiếm ưu thế tuyệt đối trong nền KT

D. Tất cả những điều trên

Câu 3: Để thực hiện chính sách “đại nhảy vọt” Trung Quốc chủ trương:

A. Tập trung nguồn vốn vào những ngành hiện đại

B. Đưa tri thức và sinh viên về nông thôn

C. Phát động phong trào “3 ngọn cờ hồng”

D. Tất cả những điều nêu trên

Câu 4: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái KT Nhật bản giai đoạn sau 1982 là:

A. Hệ thống ngân hàng tổ chức theo hình thức ngân hàng đa ngành

B. Nhà nước TBCN can thiệp sâu vào nền KT

C. Thực hiện chính sách xuất nhập khẩu không hợp lý

D. Cả B và C

Câu 5: Sau khi giành được độc lập chính phủ Mỹ:

A. Vẫn duy trì chế độ chiếm hữu ruộng đất phong kiến

B. Mở rộng hoạt động di thực về phía tây

C. Vẫn duy trì chế độ nô lệ đồn điền ở phía Nam

D. Cả B và C

Câu 6: Nông nghiệp Trung Quốc thời kỳ cải cách mở cửa (sau năm 1978):

A. Hoàn thiện hình thức khoán

B. Phát triển theo hình thức công xã nhân dân

C. Thực hiện chế độ khoán tới hộ

D. Cả A và C

Câu 7: Chính sách điều chỉnh kinh tế của các nước TBCN giai đoạn 1951-1970 là:

A. Điều chỉnh cơ cấu kinh tế

B. Kích thích phát triển khu vực kinh tế tư nhân

C. Hạn chế phát triển khu vực kinh tế tư nhân

D. Không câu nào đúng

Câu 8: Cuộc cách mạng khoa học công nghệ lần 2 đã dẫn đến:

A. Đẩy mạnh sự liên kết giữa các nước TBCN

B. Thay đổi phương thức quản lý của các nước TBCN

C. Nước Anh trở thành trung tâm của thế giới

D. Chỉ có A và B

Câu 9: Thời kỳ phòng kiến Nhật bản, có đặc điểm:

A. Có sự phân chia đẳng cấp và đẳng cấp có tính chất cha truyền con nốt

B. Việc buôn bán giữa các lãnh địa được khuyến khích

C. Hạn chế các thần dân chuyển đổi nghề nghiệp

D. Cả A và C

Câu 10: Sau năm 1982, các nước TBCN tiến hành điều chỉnh các chính sách kinh tế theo hướng:

A. Tăng cường vai trò điều tiết của chính phủ vào nền KT

B. Điều chỉnh quan hệ KTQT nhằm khắc phục tình trạng bảo hộ mậu dịch

C. Tăng cường đầu tư vào các nước đang phát triển

D. Cả B và C

Câu 11: Chính sách điều chỉnh kinh tế của Mỹ giai đoạn sau năm 2000 là:

A. Giảm thuế cho những người có thu nhập thấp

B. Thực hiện chính sách “đồng Dola mạnh”

C. Chủ trương giảm vai trò điều tiết của Nhà nước vào nền KT

D. Cả A B và C

Câu 12: Nguyên nhân dẫn đến suy thoái Nhật bản sau năm 1982 là:

A. Cơ chế tuyển dụng lao động theo chiều ngang

B. Hạn chế tự do thương mại và tự do kinh tế

C. Cơ chế quản lý của nhà nước theo mô hình “tam giác quyền lực”

D. Cả B và C

Câu 13: Kinh tế Trung Quốc giai đoạn sau năm 1988:

A. Nến kinh tế tăng trưởng quá nóng và chính phủ áp dụng chính sách tiền tệ thắt chặt

B. Nền kinh tế xảy ra tình trạng lạm phát cao và chính phủ chủ trương giảm sức mua của xã hội

C. Giảm đầu tư tư nhân

D. Cả A B và C

Câu 14: Chính sách khôi phục kinh tế Trung Quốc giai đoạn 1949-1952:

A. Đưa trí thức và sinh viên về nông thôn lao động

B. Quốc hữu hóa TLSX của CNTB

C. Phát động phong trào “ba ngọn cờ hồng”

D. Cả A và B

Câu 15: Nguyên nhân dẫn đến sự tăng trưởng nhanh của kinh tế Mỹ giai đoạn trước năm 1970 là:

A. Chính sách bảo hộ mậu dịch

B. Chính sách chạy đua vũ trang

C. Áp dụng phương pháp quản lý Taylo

D. Chỉ có B và C

Câu 16: Cuộc cách mạng công nghiệp nước Mỹ bắt đầu từ:

A. Sự ra đời của máy hơi nước

B. Sự xuất hiện chiếc thoi bay

C. Sự ra đời của máy kéo sợi Gienni

D. Sự ra đời của máy dệt cơ khí

Câu 17: Cuộc cách mạng giá cả ở Châu Âu thế kỷ 15- 16 đã dẫn đến:

A. Thủ tiêu quan hệ sản xuất phong kiến

B. Bần cùng hóa tầng lớp thợ thủ công

C. Làm phá sản tầng lớp thương nhân

D. Cả A và B

Câu 18: Con đường hình thành phương thức SX TBCN theo con đường trang trại quý tộc có đặc trưng là:

A. Cách mạng ruộng đất trong nông nghiệp đã xuất hiện sớm

B. Rất quan tâm đến việc ứng dụng KHKT vào SX

C. Chỉ quan tâm đến việc boc lột SLĐ làm thuê

D. Cả A và C

Câu 19: Sự khác nhau giữa cuộc cách mạng công nghiệp Mỹ và cách mạng công nghiệp Nhật là:

A. Vai trò của nhà nước

B. Sự phát triển của nông nghiệp và vai trò của nhà nước

C. Việc tận dụng những thành tựu của KHKT từ nước ngoài

Câu 20: Những tiền đề hình thành nên phương thức sản xuất TBCN:

A. Sự phụ thuộc của thủ công nghiệp vào nông nghiệp

B. Sự mở rộng và phát triển của các thành thị phong kiến

C. Cả A và B

Chưa có bình luận

Đăng Nhập để viết bình luận

Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử kinh tế quốc dân có đáp án

Chủ đề: Bộ câu hỏi trắc nghiệm Lịch sử kinh tế quốc dân có đáp án Xem thêm...

Thông tin thêm
  • 58 Lượt thi
  • 20 Phút
  • 20 Câu hỏi
  • Sinh viên